Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Hoa từ tuần 1 đến tuần 5

I. Mục tiêu:

- Biết được: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biết đổi của chất và ứng dụng của nó.

- Bước đầu biết được hoá học có vai trò quan trọng đối với đ/s và sản xuất.

- Cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học.

- Rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo, lòng yêu thích môn học.

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị 6 Bộ TN: - Khay nhựa ,1giá của 6 ống no , mội số dụng cụ khác

 - Hoá chất: dd NaOH, dd HCl , dd BaCl2 .

III.Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định lớp (1')

8C . 8D .

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới (35')

 

doc24 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Hoa từ tuần 1 đến tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3:
Ngày dạy: 
Mục tiêu: 
- HS phân bịêt được chất và hỗn hợp. 
- Biết được nước tự nhiên là H2, nước cất là chất tinh khiết 
- Biết dựa vào tính chất vật lý để tách các chất 
B. Phương tiện dạy học 
- Nước khoáng nước cất. 
- Muối 
III.Tiến trình bài dạy. 
1. ổn định lớp (1’')
 	8C 	8 D.	
II. Kiểm tra bài cũ. (5')
? Làm bài 6/11
? Nêu các biểu hiện được coi là tính chất của tính chất? Cho VD. 
III. Bài mới. (30')
III. chất tinh khiết 
? Nêu điểm giống nhau và khác nhau của nước cất và nước khoáng? 
HS thảo luận 
1. Hỗn hợp
+ Giống, chất lỏng, không màu.
+ Khác nhau: 
- Nước cất, không có lẫn chất khác 
- Nước khoáng có lẫn chất khác 
Nước khoáng gọi là hỗn hợp, nước cất gọi là chất tinh khiết 
* Khái niệm: Hỗn hợp là do
hai hay những chất trộn lẫn 
? Hỗi hợp là gì ? 
HS nêu các khái niêm. 
vào nhau 
? Chất tinh khiết là gì? 
VD: nước khoáng, nước ao..
? Kể các VD khác về chất tinh khiết và hỗn hợp? 
HS nêu VD: 
- Nước ao, nước sông... 
- Tính chất: Thay đổi tuỳ theo 
- Sắt, đồng..... 
Thành phần của các chất có trong hỗn hợp
GV: Phân tích tính chất của nước cất và nước TN. 
HS nêu nhận xét về tính chất từ VD. 
2. Chất tinh khiết.
? Nhận xét tính chất chất tinh khiết và hỗn hợp 
- Chất tinh khiết là không 
có lẫn chất khác. 
VD: nước cất 
- T/c: Nhất định, không đổi 
3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp 
* Thí nghiệm 
Yêu cầu HS nêu cách tiến 
HS nêu cách tiến hành TN. 
Tách muối ăn.
Hành TN. 
GV: Hướng dẫn nhóm HS
Các nhóm HS làm TN. 
Các nhóm báo cáo kết qủa 
GV: Kiểm tra sổ nhóm 
* Kết luận. 
? Dựa vào đâu có thể tách 
HS rút ra kết luận 
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất :
Riêng các chất.
Có thể tách riêng các chất
? Phương pháp tách như thế nào? `
- lọc, cô, chứng cất.....
 IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
- Làm bài 7/11
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài
- Làm bài 8/SGK và 2.6, 2.8 ,2.5/SBT
Tuần 2:
Ngày soạn:
Tiết 4:
Bài thực hành 1
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu: 
- HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm. 
- Nắm được quy chế tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
- Thực hành so sánh nhiệt độ nóng cháy của 1 số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất. 
B. Phương tiện dạy học. 
* Dụng cụ.
6 bộ dụng cụ gồm: 3 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống dẫn khí, phễu, 2 cố, nhiệt kê, ống đong, đèn cồn, giấy lọc,
III.Tiến trình bài dạy. 
1. ổn định lớp (1’')
	8C 	8D ..
II. Kiểm tra bài cũ. 
III. Bài mới (35')
Yêu cầu HS nêu các quy tắc an toàn PTN 
1. Phải tuân theo các Quy tắc an toàn và sự hướng dẫn của thầy cô 
I. Quy tắc an toàn. 
2. Trật tự, cẩn thận thực hiện TN theo đúng trình tự 
3. Không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo. Đèn cồn làm xong phải đậy lắp 
4. Sau khi thực hành phải vệ sinh 
GV: Yêu cầu HS phải thực hiện đúng 
II. Cách sử dụng hoá chất 
GV: Nêu các cách sử dụng hoá
HS theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên 
chất 
III.Một số dụng cụ thí nghiệm 
GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho HS yêu cầu các em phải biết nhận biết các dụng cụ TN
HS quan sát các dụng cụ 
Nhật xét và chỉ ra các dụng cụ 
GV: nêu hai 1 lần nữa 
IV. Thí nghiệm.
1. Thí nghiệm 1:
Yêu cầu cần HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 1 và 2
HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 1 và 2 
* Cách tiến hành 
GV: Hướng dẫn các em làm thí nghiệm 1 và 2
Các nhóm làm thí nghiệm. 
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm báo cáo. 
- TN 1: Parafin nóng cháy trước.
- TN 2: - Giấy lọc - thu được cát. 
- Nước ở trong ống nghiệm 
 IV. Củng cố làm bài: (5')
 - Gv nhắc nhở và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. 
- Cho điểm 1 số nhóm. 
- Thu dọn dụng cụ.
V. Hướng dẫn học ở nhà (3')
- Làm trương trình. 
- Xem trước bài nguyên tử 
Tuần 3:
Ngày soạn: 15/9/2006
Tiết 5:
Nguyên tử
Ngày dạy: 22/9/2006
I.Mục tiêu: 
- Biết được nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? 
- Biết được hạt nhân có cấu tạo bởi Proton và nơ tron, khối lượng của nguyên tử.
- HS biết được trong nguyên tử:Số Protron = số e. Hình thành khái niệm liên kết nguyên tử
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ: Sơ đồ cấu tạo của 3 nguyên tử SGK. 
III.Tiến trình bài dạy. 
1. ổn định lớp (1’')
	8C 	8D ..	2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới (36')
? Chất có ở đâu? 
- Trong vật thể 
1. Nguyên tử là gì? 
Vậy chất được tạo ra là do đâu? 
a. Khái niệm( sách giáo khoa) 
GV: Sử dụng thông tin để đưa ra 
HS nắm bắt kiểm nhiệm; các chất 
vô cùng nhỏ, trung hoà về điện (nguyên tử)
b. Cấu tạo 
? Tổng số của hại mang điện âm và dương là như thế nào?
- Tổng điện tích dương = tổng điện tích âm 
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? 
- Gồm 2 phần. 
- Hạt nhân (điện tích +)
- Lớp vỏ:(điện tích -) (e)
2. Hạt nhân nguyên tử 
? Hạt nhân có cấu tạo như thế nào? 
HS nêu cấu tạo của hạt nhân 
+ Nơtron (n) đkhông mang điện 
+ Proton (p) đ điện tích dương 
GV: Treo sơ đồ cấu tạo nguyên tử 
của Hiđro, oxi, natri
? Nhận xét về số p và số e trong nguyên tử 
HS nêu: số P = số e 
* Chú ý:
số P = số e
GV: Lấy VD: Hiđro trong hạt 
nhân có: P = 1; n =0
Đơtri có: P = 1; n =1
 Hiđro và Đơtri thuộc cùng loại nguyên tử. 
? Nhận xét về số p của nguyên tử cùng loại?
- Có cùng số P 
- Các nguyên tử cùng loại có 
cùng số P,
GV: Treo bảng khối lượng của p, n, e 
Các loại hạt 
Tính theo gam 
 Tính theo ĐV chất 
mp
1,67.10-24 g
1,00724.
mn
1,67.10-24g
1,00862
Me
91.10-24 g
0,00055
? So sánh khối lượng của 3 loại hạt 
mP ằ mn
Khối lượng nguyên tử được coi là khôí lượng hạt nhân= khối lượng nguyên tử = mp+ mn 
mn >> me
3) Lớp elec tron 
GV: Cho HS quan sát hình vẽ rồi cho HS nhận xét số p, số e, số lớp e.
HS quan sát tranh và nêu ra nhận xét 
- Các e luôn chuyển đồng xung quanh hạt nhân tạo nên lớp e, mỗi lớp có 1số e nhất định 
GV: Để tạo ra chất này hay chất khác các nguyên tử liên kết với nhau đ nhờ e (lớp ngoài cùng
- Nguyên tử liên kết với nhau được là nhờ các e
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
- Đọc kết luận Sách giáo khoa.
- Làm bài tập (1)
1- Nguyên tử, 2 - nguyên tử, 3- hạt nhân, 4 - e mạng điện tích âm 
5. Hướng dẫn về nhà (3')
- Học bài. 
- Làm các bài tập: 2, 3, 4, Sách giáo khoa và 4,1; 4,3; 4,4 Sách BT 
Tuần 3:
Ngày soạn: 19/9/2006
Tiết 6:
Nguyên tố hoá học
Ngày dạy: 26/9/2006
I. Mục tiêu
- Nắm được khái niệm ng tố 
- Biết được KHHH dùng để biểu diễn ng tố hoá học. 
- Biết được tỉ lệ và thành phần khối lượng của các nhân tố có trong vỏ trai đất. 
II. Phương tiện dạy học 
Bảng phụ 
III.Tiến trình bài dạy. 
1. ổn định lớp (1’')
8C 	8D ..	
2. Kiểm tra bài cũ. (6')
Câu 1: Cho sơ đồ mẫu nguyên tử Magiê và Nitơ. Hãy cho biết: Số P, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng. 
Câu 2: Nguyên tử là gì? Nguyên tử được tạo ra từ các loại hạt nào? 
3. Bài mới (30')
GV: Thuyết trình theo SGK 
I. Nguyên tố hoá học là gì? 
Cho HS quan sát mẫu nguyên tử Hiđro, đơtri, triti
1. Định nghĩa 
HS quan sát mẫu nguyên tử của các nguyên tử 
Sách giáo khoa 
+
+
+
 triti Đơtri Hiđrô
? Cho biết các loại hạt? 
? Có nhận xét gì về những nguyên tử này ? 
- Là các nguyên tử cùng 
có số P = 1
GV: Cả ba nguyên tử trên đều thuộc vào 1 nguyên tố hoá học là hiđrô. 
? Ng tố hoá học là gì? 
- HS nêu ra khái niệm 
* Nhân xét:
? Các ng tố hoá học được đặc bởi loại hạt nào?
- HS trả lời các câu hỏi 
- Các ng tố hoá học được đặc trưng bởi số p
? Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có tính chất như thế nào? 
- Có tính chất hoá học giống nhau 
- Có tính chất hoá học giống nhau 
GV: Giống như toán học, vật lý, hoá học cũng có ngôn ngữ riêng, để biểu diễn các nhân tố hóa học người ta dùng kí hiệu hoá học. 
2. Kí hiệu hoá học.
Yêu cầu HS viết ký hiệu hoá học của các ng tố 
HS làm lên bảng: 
- Cacbon, Đồng, Canxi, Clo Nhôm
- Cacbon (C) : Đồng (Cu), Canxi (Ca) : Clo (Cl). Nhôm (Al).
+ Mỗi ng tố được biểu diễn 
? Người ta biểu diễn các ng tố 
- Hs trả lời câu hỏi 
Bằng 1 kí hiệu hoá học 
hoá học như thế nào? 
+ Chữ cái đầu được viết ở dạng in hoa 
+ Chữ cái thứ hai (nếu có) viết thường và nhỏ hơn chữ cái đầu
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để làm bài tập.
Các ký hiệu hoá học sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng 
HS thảo luận theo nhóm.
Ký hiệu hoá học
Đúng hoặc sai
Sửa lại
a) MG
b) ca
c) Cu
d) aG
e) Al
g) CL
GV thông báo KHHH của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của ng tố đó
Làm bài tập:Hãy cho biết:
HS làm bài tập 
a) 3 Ca
a) chỉ 3 nguyên tử Canxi
b) 5 Al
b) chỉ ắ Nhôm 
c) Một nguyên tử đồng....
c) Cu
d) Năm nguyên tử Natri...
d) 5 Na
III. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? 
GV thuyết trình
? Nguyên tố nào chiếm khối lượng nhiều nhất trong vỏ trái đất?
HS nghiên cứu SGK 
Có khoảng 109 nguyên tố hoá học
4. Củng cố bài ắ Kiểm tra đánh giá. (4')
- Làm bài tập 1,2, Sách giáo khoa 
5. Hướng dẫn học ở nhà (4')
- Học bài 
- Học thuộc bảng KHHH. 
- Xem phần nguyên tử khối 
Tuần 4:
Nguyên tố hoá học (Tiếp )
Ngày soạn:21/9/2006
Tiết 7:
Ngày dạy: 28/9/2006
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được nguyên tử khối là gì? 
+ Biết được mỗi đvc = khối lượng của nguyên tử C. 
+ Biết được mỗi ng tố có 1 nguyên tử khối riêng biệt.
+ Từ ng tố hoá học xác định được khối lượng nguyên tử và ngược lại.
- Rèn luyện kỹ năng viết KHHH
II. Phương tiện dạy học 
-	Bảng phụ
 III.Tiến trình bài dạy. 
1. ổn định lớp (1’')
 	8C 	8D ..	 2. Kiểm tra bài cũ.(6’) 
- Làm bài 3. Sách giáo khoa. 
- Viết KHHH của các ng tố: Na, K, Ca. Ba. Al. Cu, S, C, P 
3. Bài mới(30’)
GV: Nếu tính theo gam khối lượng của các nguyên tử vô cùng nhỏ
III. Nguyên tử khối 
C = 1,99. 10- 23g.
1. Đơn vị Cacbon (ĐVC)
- Đơn vị Cacbon là khối lượng của nguyên tử Cacbon.
? Đơn vị Cacbon là gì? 
GV: theo cách đó thì. 
H = 1, = 16, S = 32...
? Nguyên tử khối là gì? 
HS nêu định nghĩa 
- HS nêu ĐN về nguyên tử 
khối 
2. Nguyên tử khối
- Nguyên tử là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC. 
? Dựa vào nguyên tử khối biết được điều gì? 
HS nêu nhận xét: 
3. Nhận xét
+ Biết được sự nặng nhẹ khác nhau của các nguyên tử 
+Xác định được tiên ng tố 
- Nguyên tử khối là 

File đính kèm:

  • docHoa 8.1.doc