Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Nguyễn Thế Lâm
I, Mục Tiêu
Giáo án Hoá 8
- Học sinh nắm đựơc hoá học là môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu các chất, sự
biến đổi chất và ứng dụng của chúng, là môn học quan trọng và bổ Ưch.
- Cầ nắm đ−ợc hoá học là môn có vai trò quan trọng trong đời sống của chúng ta,
do đó phải có kiến thức về hoá học và vận dụng chúng trong cuộc sống.
- H/s nắm đ−ợc các công việc cần thiết để có thể học tập môn hoá học đ−ợc tốt.
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: Các dung dịch NaOH, CuSO4, HCl Đinh sắt sạch
- Dụng cụ: ống nghiệm,
III, Tiến trình bài giảng
n: Cu(OH)2, .... 4. Tên gọi Tên Bazơ = Tên kim loại + hidroxit L−u ý: Gọi bazơ của kim loại có nhiều hoá trị cần k̀m theo hoá trị của kim loại. KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, VD: NaOH : Natri hidroxit Fe(OH)2, Fe(OH)3... L−u ý cách gọi tên bazơ của kim loại nhiều hoá trị Fe(OH)2 : Sắt (II) hidroxit Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Làm các bài tập 3, 4, 5/SGK và trong /sbt - Xem bài Axit – Bazơ - Muối (T) Nguyễn Thế Lâm Ngày:......................................... Tiết 57: Axit – Bazơ - Muối (T) I, Mục Tiêu - Học sinh nắm đ−ợc các khái niệm cơ bản về Axit – Bazơ - Muối. - Biết cách lập CTHH của các loại hợp chất vô cơ. + Axit: Viết KHHH của H tr−ớc, gốc axit sau + Bazơ: Viết KHHH của kim loại tr−ớc, nhóm Hidroxit sau + Muối: Viết KHHH của kim loại tr−ớc, gốc axit sau. Giáo án Hoá 8 - Biết cách phân loại các hợp chất axit, bazơ, muối. Cách gọi tên và nắm đ−ợc các khái niệm về Gốc axit, nhóm Hidroxit. - Củng cố và gắn lỉn với các khái niệm, phân loại và cách gọi tên của oxit. - Học sinh đọc đ−ợc tên của 1 số các hợp chất hữu cơ khi biết CTHH và ng−ợc lại. - Rèn luyện khả năng viết PTHH và tính toán theo PTHH. II, Chuẩn bị - Hoá chất: Zn, D/d HCl, .......... - Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn, nút cao su, kẹp, bình kip đơn giản... - Bảng phụ, giáo án... III, Tiến trình bài giảng Ph−ơng pháp ĐL Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Nội dung Học sinh 1: Viết CTHH của 3 axit và gọi tên chúng? Học sinh 1: Viết CTHH của 3 bazơ và gọi tên chúng? Hoạt động 2: Muối (15’) Chúng ta đã đ−ợc làm quen với 1 số muối Hãy kể 1 số CTHH của 1 số Muối đã biết? 3. Khái niệm a. Ví dụ - Có nhận xét gì về thành phần cấu tạo? - Chúng có điểm gì giống nhau? Những hợp chất nh− vậy gọi là muối? Vậy muối là gì? Nhận xét về cách viết CTHH của muối? KHHH của KL đ−ợc viết tr−ớc hay sau? NaCl, Na2CO3, Ca(HCO3)2....... b. Khái niệm - SGK 4. CTHH - Viết CTHH của KL tr−ớc, của gốc axit sau. Gọi M là kim loại, B là gốc axit CTHH: MxBy 5. Phân loại Nguyễn Thế Lâm Y/c học sinh theo dõi SGK và cho biết: - Ng−ời ta phân loại muối dựa vào đâu? - Muối gồm có mấy loại? - Thế nào là muối axit? - - - - Thế nào là muối trung hoà? - Giáo viên giới thiệu tên gọi của muối, giáo viên gọi mẫu và cho học sinh gọi tên 1 số muối: Na2CO3, K3PO4, CaCO3, NaHCO3, KH2PO4, Ca(HCO3)2 - L−u ý cách gọi tên muối của kim loại nhiều hoá trị Giáo án Hoá 8 - Dựa vào thành phần phân tử, muối đ−ợc chia thành 2 loại: a. Muối axit: - VD: NaHCO3, KH2PO4, Ca(HCO3)2 - K/N: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử Hidro ch−a bị thay thế bằng kim loại. b. Muối trung hoà - VD: Na2CO3, K3PO4, CaCO3 - K/N: Là muối mà trong gốc axit không còn nguyên tử Hidro có thể thay thế bằng kim loại. 6. Tên gọi Tên Muối = Tên kim loại + tên gốc ax L−u ý: Gọi tên muối của kim loại có nhiều hoá trị cần k̀m theo hoá trị của kim loại. VD: Hoạt động 3: Luyện tập (25’) Giáo viên cho học sinh làm các bài tập sau: 1. Bài 1: Cho các chất sau: Na2O, NaOH, Na2CO3, Học sinh làm bài theo mẫu sau NaCl, HCl, SO2, H2SO3, NaH/SO3, K2SO3, H2SO4, P2O5, H3PO4, KH2PO4, Ca(HCO3)2, H2SiO3, KF, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Na2SO4. Hãy phân loại các chất trên theo 4 loại hợp chất vô cơ đã đ−ợc học. Sau đó gọi tên chúng. 2. Bài 2: CTHH Na2O ... P.Loại Oxit .. Tên gọi Natri oxit .. Hãy chỉ ra các axit hoặc bazơ t−ơng ứng Cho học sinh kẻ bảng và làm bài với các oxit sau: SO2, SO3, Na2O, CaO, Fe2O3, P2O5, Cu2O SO2 .... Oxit Axit/Bazơ H2SO3 ... Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Làm các bài tập 3, 4, 5/SGK và trong /sbt - Xem bài điều chế Hidro – Phản ứng thế Nguyễn Thế Lâm Ngày:......................................... I, Mục Tiêu Tiết 58: luyện tập Giáo án Hoá 8 - Học sinh đ−ợc củng cố, hệ thống hoá các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của n−ớc (theo tỉ lệ khối l−ợng và thể tích) và các tính chất hoá học cảu n−ớc - Học sinh nắm đ−ợc khái niệm, CTHH, Ploại, tên gọi của các loại hợp chất vô cơ: Oxit, Axit, Bazơ, Muối. - Học sinh nhận biết đ−ợc axit có oxi và khôgn có oxi. Từ đó có cách gọi tên phù hợp. - Từ tên gọi, học sinh có thể viết CTHH và ng−ợc lại. - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ lập luận hoá học... II, Chuẩn bị - Hoá chất: Zn, D/d HCl, .......... - Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn, nút cao su, kẹp, bình kip đơn giản... - Bảng phụ, giáo án... III, Tiến trình bài giảng Ph−ơng pháp ĐL Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (0’) Nội dung Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ (5’) - Y/c học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK - Cho học sinh khac đọc lại 1 lần nữa - Giáo viên chốt lại các kiến thức cơ bản cần phải ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập (35’) Bài tập số 1: Cho các chất sau tác dụng với n−ớc, viết các PTHH xảy ra nếu có: K, Fe, SO2,Na2O, CaO, Fe2O3 Gọi tên các sản phẩm tạo thành - giáo viên cho học sinh suy nghĩ - Gọi 1 học sinh lên bảng làm - Các học sinh khac làm ra nháp, sau đó giáo viên gọi lên nhận xét K + H2O = KOH + H2 Kali hidroxit SO2+ H2O = H2SO3 Axit sunfurơ Na2O + H2O = 2NaOH Natri hidroxit P2O5 + H2O = H3PO4 Axit photphoric Nguyễn Thế Lâm Bai tập số 2 Giáo án Hoá 8 Cho các chất sau: Na2O, NaOH, Na2CO3, NaCl, HCl, SO2, H2SO3, NaH/SO3, K2SO3, H2SO4, P2O5, H3PO4, KH2PO4, Ca(HCO3)2, H2SiO3, KF, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Na2SO4. Hãy phân loại các chất trên theo 4 loại hợp chất vô cơ đã đ−ợc học. Sau đó gọi tên chúng. CTHH Na2O NaOH P.Loại Oxit Bazơ Tên gọi Natri oxit Natri hidroxit - giáo viên cho học sinh suy nghĩ - Gọi 1 học sinh lên bảng làm - Các học sinh khac làm ra nháp, sau đó giáo viên gọi lên nhận xét Bài tập số 3 Hãy chỉ ra các axit hoặc bazơ t−ơng ứng với các oxit sau: SO2, SO3, Na2O, CaO, Fe2O3, P2O5, Cu2O - giáo viên cho học sinh suy nghĩ - Gọi 1 học sinh lên bảng làm - Các học sinh khac làm ra nháp, sau đó giáo viên gọi lên nhận xét Na2CO3Muối NaCl Muối .... KH2PO4Muối Fe(OH)3Bazơ Na2SO4Muối Oxit SO2 SO3 Na2O Fe2O3 P2O5 Cu2O Kali đihdro photphat Sắt (III) hidroxit Axit/Bazơ H2SO3 H2SO4 NaOH Fe(OH)3 H3PO4 CuOH Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Làm các bài tập 3, 4, 5/SGK và trong /sbt - Xem bài điều chế Hidro – Phản ứng thế Nguyễn Thế Lâm Ngày:......................................... Tiết 59: bμi thực hμnh 6 tính chất hoá học của n−ớc I, Mục Tiêu Giáo án Hoá 8 - Học sinh nắm đ−ợc và củng cố đ−ợc về tính chất vật lý và tính chất hoá học của n−ớc. - Rèn kỹ năng, thao tác lắp ráp dcụ thí nghiệm chứng minh các tính chất hoá học của n−ớc - Rèn luyện kỹ năng đun hoá chất, các kỹ năng trong PTN, kỹ năng trình bày bản t−ờng trình. II, Chuẩn bị - Hoá chất: H2O, CaO, Na, P O5....... - Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu n−ớc, bình - Bảng phụ, giáo án... III, Tiến trình bài giảng Ph−ơng pháp ĐL Hoạt động 1: Kiểm tra PTN (5’) Nội dung GV Y/c học sinh kiểm tra toàn bộ phòng thí nghiệm, về dcụ, đồ dùng, hoá chất - Nêu lại hoá chất cần thíêt để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.? Học sinh kiểm tra toàn bộ dụng cụ cần thiết Hoạt động 2: N−ớc tác dụng với Na (10’) - Làm thế nào để có thể thấy Na phản ứng với n−ớc? - Y/c học sinh nhắc lại thao tác cần thiết trong khi cho Na tác dụng với n−ớc? Học sinh làm thí nghiệm. - GV l−u ý cách thả viên Na vào cốc n−ớc. - Học sinh thử khí bay ra: Khí bay ra là khí gì? (Làm tàn đóm bùng cháy không?) - PTHH viết Ntn? Y/c H/s nhắc lại tính chất hoá học của N−ớc? Học sinh làm thí nghiệm. - GV l−u ý cách thả viên Na vào cốc n−ớc - Học sinh thử khí bay ra: Khí bay ra là khí gì? (Làm tàn đóm bùng cháy không? Có cháy đ−ợc không?) Ngoài Na, n−ớc còn tác dụng với các kim loại nào? Nguyễn Thế Lâm Hoạt động 3: Tác dụng với CaO (10’) Giáo án Hoá 8 - Làm thế nào để có thể thấy CaO phản ứng với n−ớc? - Y/c học sinh nhắc lại thao tác cần thiết trong khi cho CaO tác dụng với n−ớc? Học sinh làm thí nghiệm. - GV l−u ý cách thả viên CaO vào cốc n−ớc. Học sinh làm thí nghiệm. Nhỏ dần dần n−ớc vào mẩu CaO Quan sát Lấy 1 ít bột hoà vào n−ớc Cho quỳ tím vào D/d thu đ−ợc Nhận xét Hoạt động 4: Tác dụng với P2O5(10’) Các nhóm nêu cách làm, GV nhận xét và cho học sinh làm thí nghiệm - Photpho cháy trong kk Ntn? - Khi hoà tan bột P2O5 bằng n−ớc có hiện t−ợng gì? - Giải thích? - Viết PTHH Học sinh làm thí nghiệm. - Hiện t−ợng: D/D thu đ−ợc làm cho quỳ tím hoá đỏ PTHH: P2O5 + H2O = H3PO4 Hoạt động 4: Thu don PTN và hoàn thành bản t−ờng trình (8’) GV Y/c các nhòm học sinh thu dọn đồ dùng thí nghiệm của nhóm mình. - Cất hoá chất. - Thu dọn và rửa sạnh dcụ thí nghiệm. - Cho vào lò sấy. - Cất gọn lên giá thí nghiệm. Học sinh hoàn thành các phần còn lại của bản t−ờng trình và nộp lại. Học sinh thu dọn PTN. Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Làm các bài tập 3, 4, 5/SGK và trong /sbt - Xem bài Dung dịch Nguyễn Thế Lâm Ch−ơng VI : Dung Dịch Giáo án Hoá 8 Ngày:......................................... I, Mục Tiêu Tiết 60: dung dịch - Học sinh nắm đ−ợc các khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch ch−a bão hoà . - Biết các biện pháp để thúc đẩy sự hoà tan các chất vào trong n−ớc xảy ra nhanh hơn; khuýâý dung dịch, đun nóng dung dịch và nghiền nhỏ chất rắn. - Biết cách pha chế 1 dung dịch bão hoà và ch−a bão hoà. - Biết cách xác định trong 1 dung dịch đâu là dung môi, đâu là chất tan. Nắm đ−ợc rằng trong 1 dung dịch khi có n−ớc thì n−ớc luôn đóng vai trò là dung môi. - Học sinh hiểu đ−ợc dung dịch có thể tồn tại ở cả 3 trạng thái: Rắn, lỏng và khí. - Biết cách làm 1 số bài toán đinh tính và định l−ợng về dung dịch. II, Chuẩn bị - Hoá chất: Đ−ờng, muối ăn, n−ớc, r−ợu, dầu ăn, .......... - Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn, nút cao su, kẹp, ... - Bảng phụ, giáo án... III, Tiến trình bài giảng Ph−ơng pháp
File đính kèm:
- Giao an hoa hoc 8 tron bo(2).doc