Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Nguyễn Quang Tuấn - Trường THCS Ngô Gia Tự
I. MỤC TIÊU :
HS biết Hoá học là nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn khoa học quan trọng và bổ ích.
bước đầu HS biết được Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :
- Giáo viên chuẩn bị máy chiếu và phim trong để chiếu các câu kết quan trọng của bài học lên màn hình.
- Giáo viên làm các thí nghiệm sau :
§ Thí nghiệm cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4
§ Thí nghiệm cho miếng kẽm vào dung dịch HCl.
§ Thí nghiệm cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuSO4
- Giáo viên chuẩn bị cho 4 tổ (nhóm) mỗi bộ thí nghiệm gồm :
+ Một giá để ống nghiệm,ống hút, khay nhựa, ống hút
+ 3 ống nghiệm có dán nhãn
§ Ống 1 : đựng dd CuSO4
§ Ống 2 : đựng dd NaOH
§ Ống 3 : đựng dd HCl
+ một miếng nhôm, một chiếc đinh sắt sạch
- Giáo viên chuẩn bị hình vẽ “cách dùng đồ dùng bằng nhôm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
át biểu, tính toán ghi kết quả khi gv yêu cầu Gv: yêu cầu hs viết sơ đồ chuyển đổi đã hoàn chỉnh vào vở bài học. II. Mối liên hệ giữa các đại lượng Tìm các CT thể hiện mối liên hệ của 1,2,3,4 trong sơ đồ sau: M ⇄ n ⇄ V 5. Tỉ khối của chất khí Em biết những gì khi người ta : Nói khối của khí A so với khí B bằng 1,5 Hỏi khí CO2 ,CO nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. Hoạt động 3 Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv; yêu cầu hs đọc BT 1 và giải. Sau khi Hs lên bảng giải xong, hs lớp nhận xét --> Gv ghi điểm cho hs giải BT trên bảng. Hs nhóm thảo luận, giải BT1 --> 1 hs lên bảng giải . Gv: Yêu cầu hs giải BT 2 p.p như trên. Hs nhóm trao đổi giải Bt 2 --> 1 hs lên bảng GV : Gọi HS xác định dạng bài tập Bài tập này có điểm gì đáng lưu ý ? GV : Cho HS chuẩn bị khoảng 5 phút, sửa bài làm của một số học sinh Gọi một HS lên sửa bài tập. III. Bài tập Bài 3 trang 79 SGK a. = 39 x 2 + 12 + 16 x 3 = 138 (g) b . Thành phần phần trăm về khối lượng. %K= x 100% = 56.52% %C = x 100% = 8.7 % %O = x 100% = 34.78% Hoặc : %O = 100% -(56.52%+8.7%) = 34.78% Bài tập 4 : Phương trình : CaCO3 + 2HCl " CaCl2 + CO2 + H2O Theo phương trình = = 0.1 mol = 40 + 35.5 x 2 = 111 (g) = 0.1 x 111 = 11.1 (g) b. Theo phương trình = = 0.05 (mol) = n x 24 = 0.05 x 24 = 1.2 (lit) HOẠT ĐỘNG 4 : Câu hỏi củng cố Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau : Chất khí A có . vậy A là a. CO2 b. CO c. C2H2 d. NH3 2. Chất khí nhẹ hơn không khí là : a. Cl2 b. C2H6 c. CH4 d. NO2 3. Số nguyên tử oxi có trong 3.2 g khí oxi là a. 3.1023 b. 6.1023 c. 9.1023 d. 1,2.102 4. dặn dò Ôn tập kiến thức trong học kỳ I Bài tập về nhà 1, 2, 5/sgk/79. 5. Rút kinh nghiệm Ngày soạn :. Ngày dạy :.. Tuần 18 Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU : - Oân lại các khái niệm cơ bản, quan trọng đã được học trong học kỳ I - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. - Oân lại các công thức chuyển đổi giữa n, m, v - Lập CTHH của một chất dựa vào : Hóa trị, thành phần phần trăm, tỉ khối chất khí, - Rèn luyện các kiến thức cơ bản : Lập CTHH của chất, tính hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia, sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa n, m, v vào các bài toán, biết sử dụng công thức vể tỉ khối của chất khí, biết làm các bài toán tính theo CTHH và PTHH. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Học sinh : Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 GV : Yêu cầu hS nhắc lại những khái niệm cơ bản dưới dạng hệ thống một số câu hỏi Giáo viên chiếu câu hỏi lên màn hình Em hãy cho biết nguyên tử là gì ? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? Những hạt nào cấu tạo nên nhân và đặc điểm của những loại hạt đó ? Hạt nào tạo nên lớp vỏ ? HS : Học sinh lần lượt đứng lên trả lời GV : Nêu hệ thống câu hỏi tiếp theo Nguyên tố hóa học là gì ? Thế nào là đơn chất ? Hợp chất ? Yêu cầu HS cho mỗi khái niệm 3 vd Nêu khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp ? Cho ví dụ ? I. Ôn lại các khái niệm cơ bản : Nguyên tử Nguyên tố hóa học : Đơn chất là gì – Hợp chất là gì ? Chất tinh khiết là gì – Hỗn hợp là gì ? HOẠT ĐỘNG 2 : GV : Đưa một số bài tập lên màn hình Bài tập 1 : Lập CTHH của hợp chất gồm : Kali và nhóm SO4 Nhôm và nhóm NO3 Sắt III và nhóm OH Gọi HS lên bảng làm sau đó chiều phần bài giải để cả lớp nhận xét và sử sai Bài tập 2 : Tính hóa trị của Nitơ, sắt, lưu huỳnh trong các CTHH sau : NH3, Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, FeCl3 HOẠT ĐỘNG 3 : Gv : Cho HS nhắc lại các bước giải một bài toán tính thep PTHH II. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản : Cả lớp sửa một số bài tậpGV đã sửa trên bảng Bài tập 1 : Lập CTHH của hợp chất gồm : Kali và nhóm SO4 Nhôm và nhóm NO3 Sắt III và nhóm OH Bài tập 2 : Đốt cháy hoàn toàn ag bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc, thu được b g Nhôm oxit (Al2O3) Lập PTHH của phản ứng trên. Tính các giá trị a, b Giải : - Số mol Oxi dùng là : nO2 = m/M = 19.2/32= 0.6 mol - Lập PTHH 4Al + 3O2 à 2Al2O3 - Theo phương trình nAl =0.6 x4 /3 = 0.8 mol n Al2O3 = 0.8 x 2 /4 = 0.4 mol - Tính khối lượng của các chất mAl = 0.8 x 27 = 21.6 g m Al2O3 = 0.4 x 102 = 40.8 g III. Luyện tập một số bài tập tính theo CTHH và PTHH Bài tập 4 : Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe + 2HCl ¨ FeCL2 + H2 a. Tính khối lượng sắt và HCl đã phản ứng, biết rằng thể tích khí Hidrô thoát ra là 3.36 lit (Đktc) b. Tính khối lượng hợp chất FeCl2 được tạo thành HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ Bài tập : Sắt tác dụng với Axitclohidric theo phương trình hóa học sau : Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 Nếu có 2.8g Fe tham gia phản ứng. Tính thể tích khí Hidro sinh ra? Tính khối lượng Axit tham gia phản ứng Giải : PTHH : Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0.05 ? ? a. b. MHCl =35.5 + 1 = 36.5 mHCl = 0.1 x 36.5 = 3.65 g 4. DẶN DÒ 5. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn :. Ngày dạy :.. TUẦN 1. HK II Tiết 37 : TÍNH CHẤT CỦA OXI MỤC TIÊU : - Hs nắm được trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý của oxi. - Biết được một số tính chất hoá học của Oxi - Rèn kỹ năng lập phương trình hoá học của oxi với đơn chất và một số hợp chất. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập. Chuẩn bị các thí nghiệm Quan sát tính chất vật lý của oxi đốt lưu huỳnh, phốtpho trong oxi Dụng cụ : Đèn cồn, mui sắt Hoá chất : 3 lọ chứa oxi thu sẵn, Bột S, P, dây sắt, than Học sinh : Bảng nhóm HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : GV :Yêu cầu hS đọc phần thông tin SGK về nguyên tố Oxi. HS : Các nhân đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau : - Trong tự nhiên, oxi có ở đâu - Hãy cho biết ký hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối của Oxi GV : Cho HS quan sát lọ chứa khí Oxi và nhận xét về thể, màu, mùi, vị của khí Oxi. HS : Quan sát và trả lời GV : Yêu cầu HS so sánh tỷ khối của Oxi so với không khí . Nặng hay nhẹ hơn ? HS : Oxi nặng hơn không khí GV : Lấy ví dụ so sánh để khẳng định Oxi ít tan trong nước. GV : Oxi hoá lỏng ở nhiệt độ -1830C Oxi lỏng có màu xanh nhạt. GV tổng kết và hoàn thiện kiến thức. HOẠT ĐỘNG 2 : GV : Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi theo trình tự : Đưa mui sắt chứa lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn 9 (cháy trong không khí) " Yêu cầu HS quan sát và nhận xét HS : Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt Đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa oxi Y/c :Quan sát và nêu hiện tượng HS : Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, sinh ra chất khí không màu. Gv : Chất khí sinh ra sau phản ứng chính là SO2 (lưu huỳnh đioxit) GV : Yêu cầu hS lên bảng viết PTPƯ, các HS tự viết vào vở. GV : Làm thí nghiệm photpho đỏ cháy trong không khí và cháy trong oxi tương tự các bước như ở ví dụ a " yêu cầu hS nhận xét hiện tượng So sánh với hiện tượng ở thí nghiệm a HS : Photpho cháy mạnh hơn trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình dưới dạng bột GV : bột đó chính là P2O5 (đi Photpho pentaoxit) tan được trong nước GV : Yêu cầu hS lên bảng viết PTPƯ - Kí hiệu hoá học: O - Công thức của đơn chất : O2 - Nguyên tử khối : 16 - Phân tử khối : 32 I. Tính chất vật lý : Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hoá lỏng ở -1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt. II. Tính chất hoá học : 1. Tác dụng với phi kim : a. Với lưu huỳnh (S) : S + O2 " SO2 (r) (k) (k) b. Với phốtpho : 4P + 5O2 " 2 P2O5 (r) (k) (r) HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Yêu cầu hS nhắc lại một số tính chất vật lý của Oxi Bài tập 1 : Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (Ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1.6g bột lưu huỳnh. Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ? Bài tập 2 : Đốt cháy 6.2g photpho trong một bình chứa 6.72 lit khí O2 ở đktc Viết PTPƯ xảy ra. Sau phản ứng, photpho hay oxi dư là bao nhiêu ? Tính khối lượng hợp chất tạo thành ? Dặn dò: Bài tập về nhà :1, 2, 4, 4, 5 SGK - 84 Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn :. Ngày dạy :.. TUẦN 1. HK II Tiết 38 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt) I. MỤC TIÊU HS biết được một số tính chất hóa học của oxi. Rèn luyện kỹ năng lập phương trình phản ứng hóa học của oxi với 1 số đơn chất và hợp chất. Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán bằng tính phương trình hóa học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giáo viên : Phiếu học tập Thí nghiệm đốt sắt trong oxi Dụng c
File đính kèm:
- giao an hoa hoc 8 vip(1).doc