Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Duy Tân - Bài 36: Nước (tiếp Theo)

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 - Tính chất vật lí: nước hòa tan được nhiều chất,

 - Tính chất hóa học: nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại(Na, Ca, ), oxit bazơ(Cao, Na2O, ), Oxit axit(P2O5, SO2, ).

 - Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.

 2. Kỹ năng:

 - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của nước.

 - Viết được PTHH của nước với một số kim loại(Na, Ca, ), oxit bazơ, oxit axit.

 - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.

 3. Thái độ:

 - Gi¸o dôc lßng yªu thích m«n häc, tính cẩn thận, ý thøc b¶o vÖ môi trường nước và sử dụng tiết kiệm nước.

 4. Trọng tâm:

 - Tính chất hóa học của nước.

 - Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

B. Phương pháp dạy học:

 Tröïc quan, ñaøm thoaïi, gôïi môû, neâu vaán ñeà, hoạt động nhóm

C. Phương tiện dạy học:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 – Dụng cụ: cốc thủy tinh, kẹp sắt, muỗng thủy tinh, muôi sắt, phễu thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, khai mũ, diêm, đèn cồn, pipet, máy vi tính, máy chiếu, bục để dụng cụ TN

 – Hóa chất: H2O, Na, CaO, P(đỏ), O2, giấy quỳ tím.

 – Phiếu học tập – mô hình cấu tạo phân tử H2O

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 – Soạn trước bài nước tiết 2.

 – Tìm hiểu về tính chất vật lí, vai trò và nguyên nhân ô nhiễm và cách khắc phục sự ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.

 – Mỗi nhóm mang theo 1 bộ bảng phụ.

 

doc7 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Duy Tân - Bài 36: Nước (tiếp Theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 oxit bazơ(Cao, Na2O,), Oxit axit(P2O5, SO2,).
	- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
	 2. Kỹ năng:
	- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của nước.
	- Viết được PTHH của nước với một số kim loại(Na, Ca,), oxit bazơ, oxit axit.
	- Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.
 	3. Thái độ:
	- Gi¸o dôc lßng yªu thích m«n häc, tính cẩn thận, ý thøc b¶o vÖ môi trường nước và sử dụng tiết kiệm nước.
	4. Trọng tâm:
	- Tính chất hóa học của nước.
	- Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
B. Phương pháp dạy học:
	Tröïc quan, ñaøm thoaïi, gôïi môû, neâu vaán ñeà, hoạt động nhóm
C. Phương tiện dạy học:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	– Dụng cụ: cốc thủy tinh, kẹp sắt, muỗng thủy tinh, muôi sắt, phễu thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, khai mũ, diêm, đèn cồn, pipet, máy vi tính, máy chiếu, bục để dụng cụ TN 
H
H
.
	– Hóa chất: H2O, Na, CaO, P(đỏ), O2, giấy quỳ tím...
	– Phiếu học tập – mô hình cấu tạo phân tử H2O
	2. Chuẩn bị của học sinh:
	– Soạn trước bài nước tiết 2.
	– Tìm hiểu về tính chất vật lí, vai trò và nguyên nhân ô nhiễm và cách khắc phục sự ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
	– Mỗi nhóm mang theo 1 bộ bảng phụ.
D. Tiến trình hoạt động:
Ổn định lớp :( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
Trò chơi “Nhanh trí khoa học”
	Thể lệ:
Lớp chia thành 2 đội A và B theo dãy bàn.
Sau khi câu hỏi được đặt ra mỗi đội sẽ thảo luận và cử đại diện tra lời.
Mỗi đội sẽ được trả lời liên tục 5 câu hỏi trong thời 1 phút 30 giây, nếu trả lời không được câu hỏi nào thì được phép bỏ qua.
Điểm của đội là tổng điểm 5 câu ( 10 điểm /1câu). Được cộng vào điểm thi đợt 2. 
Câu 1: Điện phân nước thu được những chất nào?
	Đáp án: khí hiđro và khí oxi.
	Câu 2: Nước được tạo nên từ những nguyên tố nào?
	Đáp án: Hiđro và Oxi 
	Câu 3: Để tạo thành nước, khí hiđro và khí oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu?
	Đáp án: VH2 : VO2 = 2 : 1
	Câu 4: Đốt khí A, khí này nghe tiếng nổ và cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt, khí A là khí gì? 
	Đáp án: khí hiđro. 
	Câu 5: Sản phẩm của sự kết hợp 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi?
	Đáp án: Nước
	Câu 6: Khí B làm que đóm còn than hồng bùn cháy. B là khí gì?
	Đáp án: khí Oxi.
	Câu 7: Phương pháp nào chứng minh thành phần định tính của nước?
	Đáp án: Sự phân hủy nước.
	Câu 8: Phương pháp nào chứng minh thành phần định lượng của nước?
	Đáp án: Sự tổng hợp nước 
	Câu 9: Tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố H và O trong H2O?
	Đáp án: mH : mO = 1 : 8
	Câu 10: Mục đích của thí nghiệm phân hủy nước và tổng hợp nước?
	Đáp án: Xác định thành phần hóa học của nước
	Câu 11: Ứng với 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O thì CTHH của nước là gì?
	Đáp án: H2O
Vào bài mới: Chúng ta đã biết về thành phần của nước rồi, đồng thời ai trong chúng ta cũng đã sử dụng nước rất nhiều. Vậy để biết nước có những tính chất nào? Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cũng như cách chống ô nhiễm nguồn nước như thế nào? (1 phút )
	² Hoạt động 1: Tìm hieåu tính chaát vaät lyù cuûa nöôùc (5’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5
phút
? Yeâu caàu HS quan saùt 1 lọ nöôùc và vận dụng kiến thức thực tế và ở bộ môn vật lý à nhaän xeùt:
+Theå, maøu, muøi, vò.
+Nhieät ñoä soâi.
+Nhieät ñoä hoaù raén.
+Khoái löôïng rieâng.
+Hoaø tan.
- GV nhận xét--->kết luận.
=>Để biết nước có thể phản ứng được với những chất nào. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về tính chất hóa học của nước.
- Học sinh quan saùt, traû lôøi.
+ Nước là chaát loûng, khoâng maøu – muøi – vò.
+Soâi: 1000C (p = 1atm).
+Nhieät ñoä raén 00C.
+ D = 1 g/ml.
+Hoaø tan nhieàu chaát: raén, loûng, khí
- Học sinh ghi nhớ.
1. Tính chaát vaät lyù: 
 (SGK)
² Hoạt động 2: Tìm hieåu tính chaát hoaù hoïc cuûa nöôùc (20’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7 phút
7 phút
6 phút
- Thí nghieäm 1: Taùc duïng vôùi kim loaïi.
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất, mục đích TN ---> biễu diễn TN. Yêu cầu học sinh nhóm quan sát và ghi kết quả vào PHT(2phút). 
-Nhuùng quì tím vaøo nöôùc à yeâu caàu HS quan saùt à nhaän xeùt: 
-Cho maãu Cu, Na lần lượt vaøo 2 coác nöôùc à yeâu caàu HS quan saùt à nhaän xeùt.
-Nhuùng moät maãu giaáy quì vaøo dung dòch sau phaûn öùng .
-Hôïp chaát taïo thaønh trong nöôùc laøm giaáy quì à xanh là dd bazô có CTHH goàm nguyeân töû Na lieân keát vôùi - OH à Yeâu caàu HS laäp coâng thöùc hoaù hoïc.
- Làm bay hơi nước của dung dịch tạo thành sẽ được chất rắn trắng đó là natri hidroxit ( NaOH) gọi là hợp chất bazơ
-Yeâu caàu HS Vieát phöông trình hoaù hoïc.
? Tại sao phải dùng 1 lượng nhỏ Na mà không dùng lượng lớn?
- Goïi moät HS ñoïc phaàn keát luaän SGK/123.
- GV: nhận xét, kết luận.
- Nước tác dụng được với một số KL. Vậy nước có thể tác dụng được với oxit KL không?
- Thí nghieäm 2: Taùc duïng vôùi moät soá oxit bazô.
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất, cách THTN, mục đích--> 
yêu cầu học sinh nhóm làm TN CaO + H2O. Quan sát và ghi kết quả vào PHT.(3phút)
+Cho moät mẫu nhỏ voâi sống vaøo ống nghiệm à rót moät ít nöôùc vaøo voâi soáng à quan saùt, nhaän xeùt.
+Nhuùng moät maãu giaáy quì tím vaøo trong nöôùc sau phaûn öùng.
Vaäy hôïp chaát taïo thaønh laø gì?
-Coâng thöùc hóa hoïc goàm Ca vaø nhoùm - OH à Yeâu caàu HS laäp coâng thöùc hoaù hoïc?
-Vieát phöông trình phaûn öùng?
-Ngoaøi CaO, nöôùc coøn hoaù hôïp vôùi nhieàu oxit bazô khaùc nöõa à Yeâu caàu HS ñoïc keát luaän SGK/123.
- Nước tác dụng được với một số KL, hóa hợp với 1số oxit bazơ. Vậy nước có thể phản ứng được với oxit axit được không?
- Thí nghieäm 3: taùc duïng vôùi moät soá oxit axit.
-GV giới thiệu dụng cụ, hóa chất, mục đích TN --->biễu diễn TN: ñoát P trong bình oxi à roùt moät ít nöôùc vaøo bình ñöïng chứa P2O5 à laéc ñeàu à nhuùng quì tím vaøo dung dòch thu ñöôïc à Yêu cầu học sinh nhóm quan sát và ghi kết quả vào PHT(2phút). Yeâu caàu HS nhaän xeùt .
-Dung dòch laøm quì tím hoaù ñoû laø axit à höôùng daãn HS vieát coâng thöùc hoaù hoïc vaø vieát phöông trình phaûn öùng.
-Thoâng baùo: Nöôùc hoaù hôïp vôùi nhieàu oxit axit khaùc: SO2, SO3, N2O5  taïo axit töông öùng.
-Yeâu caàu HS ñoïc keát luaän SGK.
- Vậy để biết được nước có vai trò gì trong đời sống-sản xuất và các biện pháp nào giữ cho nguồn nước sạch? 
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập cử đại diện trả lời:
- Quì tím khoâng chuyeån maøu.
- Mẫu kim loại Cu không hiện tượng
-Mẫu Na chaïy nhanh treân maët nöôùc(noùng chaûy à gioït troøn), tan dần.
-Coù khí thoaùt ra laø H2.
Þ Coù phaûn öùng hoaù hoïc xaûy ra.
à Giaáy quì à xanh.
- CTHH: NaOH.
- Học sinh ghi nhớ.
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2­
- Vì Na phản ứng mảnh liệt với nước và tỏa nhiều nhiệt, rất nguy hiểm.
-Nöôùc coù theå taùc duïng vôùi moät soá kim loaïi khác ôû nhieät ñoä thöôøng: K, Ca 
1sốKL + H2O àbazơ (tan) +H2
(Li,K,Ca,Ba..)
- Nhóm học sinh nhận dụng cụ, hóa chất, xem cách THTN và thực hiện cho CaO + H2O. Quan saùt à nhaän xeùt ghi kết quả vào PHT:
+Coù hôi nöôùc boác leân.
+CaO raén à chaát nhaõo.
+Phaûn öùng toaû nhieät.
+Quì tím à xanh.
-Laø moät bazô.
- Ca(OH)2.
CaO + H2O à Ca(OH)2.
-N­íc cßn t¸c dông víi Na2O, BaO, K2O
HS ®äc kÕt luËn trong SGK
1số oxit bazơ(Na2O,K2O)+ H2O àbazơ tan. 
DD bazo làm quỳ tímà xanh
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập cử đại diện trả lời:
-P2O5 tan trong nöôùc.
-Dung dòch quì tím hoaù ñoû 
 (hoàng).
- H3PO4
P2O5 + 3H2O à 2H3PO4.
- HS ghi nhớ.
- HS ñoïc keát luaän SGK.
Nhiều oxitaxit (SO2,N2O5) + H2O àaxit. 
Dung dòch axit laøm ñoåi maøu quì tím thaønh ñoû.
2. Tính chaát hoaù hoïc:
a/ Taùc duïng vôùi kim loaïi (maïnh):
PTHH:
2Na + 2H2O
à2NaOH + H2 . (natri hiđroxit).
1sốKL+H2Oàbazơ (tan)
 +H2
(K,Ca,Ba..)
b/ Taùc duïng vôùi moät soá oxit bazô.
PTHH: 
CaO+H2Oà Ca(OH)2 
 Canxihiđroxit
Þ
1sốoxitbazơ(Na2O,K2O)+ H2O àbazơ tan.
 Dung dòch bazô laøm ñoåi maøu quì tím thaønh xanh.
c/ Taùc duïng vôùi moät soá oxit axit.
PTHH:
P2O5+3H2Oà 2H3PO4 
 (axit)
Þ 
Nhiềuoxitaxit (SO2,N2O5) + H2O 
 àaxit. 
Dung dòch axit laøm ñoåi maøu quì tím thaønh ñoû.
² Hoạt động 4: Tìm hieåu vai troø cuûa nöôùc trong đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước (5’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 5
phút
Yeâu caàu HS caùc nhoùm ñoïc SGK, lieân heä thöïc teá , quan sát hình ảnh suy nghĩ traû lôøi caâu hoûi sau(2phút):
? Nöôùc coù vai troø gì trong ñôøi soáng cuûa con ngöôøi(nhóm 1,4)
?Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước? (nhóm 3,5)
? Chuùng ta caàn laøm gì ñeå giöõ cho nguoàn nöôùc khoâng bò oâ nhieãm. (nhóm 2,6)
-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy–söûa chöõa–boå sung.
- GV: nhận xét--->kết luận bằng sơ độ. 
- Thông báo: lượng nước ngọt là rất ít và đang bị ô nhiễm. Vậy chúng ta cần sử dụng như thế nào cho tiết kiệm nuớc?
-Ñoïc SGK – lieân heä thöïc teá, quan sát hình ảnh thảo luận nhóm à traû lôøi 3 caâu hoûi theo phân công như sau:
-Nöôùc hoaø tan caùc chaát dinh döôõng cô theå ngöôøi, ñoäng vaät, thöïc vaät; nöôùc tham saûn xuaát noâng nghieäp, coâng nghieäp.
- Do vứt rác thải; nuớc thảy từ: sản xuất nông nghiệp, nhà máy công nghiệp không qua xử lý
-Không nên vứt rác thải, xử lí nước sinh hoạt và nước thảy công nghiệp trước khi chảy vào hồ, sông, biển
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh nêu 1 số biện pháp sử dụng tiết kiệm nước như: dùng nước rửa tay, giặt đồ, tắm,chỉ dùng vừa đủ. 
III. Vai troø cuûa nöôùc trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát. Choáng oâ nhieãm nguồn nước. (SGK/124).
² Hoạt động 5: Củng cố-kiểm tra-đánh giá-Hướng dẫn tự học.
	3. Củng cố: (1 phút)
	- Yêu cầu học sinh đọc phần sơ đồ tóm tắt nội dung bài học.
	4. Kiểm tra đánh giá: (4 phút)
Trò chơi “Rung chuông điểm 10”.
	Tổng điểm thi đua của 2 đội là tổng điểm đạt được của đợt 1 + đợt 2.
5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (2 phút)
* Bài đang học: 
	- Học kỹ tính chất của nước, viết được các 

File đính kèm:

  • docTIET 57BAI 36 NUOCGVG HUYEN.doc
Giáo án liên quan