Giáo án Hóa học lớp 8 - Lê Trung Kiên - Tiết 40 - Bài 26: OXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết và hiểu định nghĩa oxit. Lấy VD về oxit theo định nghĩa.
- HS biết và hiểu công thức hoá học tổng quát của oxit và cách gọi tên chung của oxit.
HS đọc được tên một số oxit quen thuộc.
- HS biết oxit gồm hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ. VD để minh hoạ.
2. Kĩ năng.
- HS biết vận dụng quy tắc lập công thức hoá học đã học ở bài 9 chương 1 để lập công thức oxit.
- Kĩ năng gọi tên của một số oxit có nguyên tố kim loại và phi kim nhiều hoá trị.
3. Giáo dục.
- Rèn luyện lòng kiên trì, không chủ quan trong cách lập CTHH và gọi tên oxit, phân loại oxit.
II. Chuẩn bị
1. GV: Soạn giáo án chi tiết và thiết bị trình chiếu qua giáo án hỗ trợ điện tử.
2. HS: Ôn lại bài 9,10 chương 1.
III. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp.
2. Ôn lại kiến thức đã học.
Bài tập:
Các chất: SO2 , P2O5 ; CO2 ; Al2O3 ; Na2O ; ZnO.
a/ Chỉ ra điểm giống nhau về thành phần hóa học của các chất trên?
Trả lời:
- Là hợp chất của 2 nguyên tố, nguyên tố thứ 2 là nguyên tố Oxi.
3. Vào bài
SO2 , P2O5 ; CO2 ; Al2O3 ; Na2O ; ZnO.
- Là hợp chất của 2 nguyên tố, nguyên tố thứ 2 là nguyên tố Oxi.
*/ Các hợp chất trên có một tên gọi chung: Oxit.
Vậy oxit là gì? CTHH, tên gọi và phân loại, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Phòng giáo dục và đào tạo kiến thụy Trường thcs thụy hương Hoá học 8 Giáo án : Tiết 40 - Bài 26 Oxit Họ tên giáo viên: Lê Trung Kiên Đơn vị : Trường THCS Thụy Hương Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày giảng: 12/01/2012 Tiết:40 - Bài 26 Oxit I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết và hiểu định nghĩa oxit. Lấy VD về oxit theo định nghĩa. - HS biết và hiểu công thức hoá học tổng quát của oxit và cách gọi tên chung của oxit. HS đọc được tên một số oxit quen thuộc. - HS biết oxit gồm hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ. VD để minh hoạ. 2. Kĩ năng. - HS biết vận dụng quy tắc lập công thức hoá học đã học ở bài 9 chương 1 để lập công thức oxit. - Kĩ năng gọi tên của một số oxit có nguyên tố kim loại và phi kim nhiều hoá trị. 3. Giáo dục. - Rèn luyện lòng kiên trì, không chủ quan trong cách lập CTHH và gọi tên oxit, phân loại oxit. II. Chuẩn bị 1. GV: Soạn giáo án chi tiết và thiết bị trình chiếu qua giáo án hỗ trợ điện tử. 2. HS: Ôn lại bài 9,10 chương 1. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp. 2. Ôn lại kiến thức đã học. Bài tập: Các chất: SO2 , P2O5 ; CO2 ; Al2O3 ; Na2O ; ZnO. a/ Chỉ ra điểm giống nhau về thành phần hóa học của các chất trên? Trả lời: - Là hợp chất của 2 nguyên tố, nguyên tố thứ 2 là nguyên tố Oxi. 3. Vào bài SO2 , P2O5 ; CO2 ; Al2O3 ; Na2O ; ZnO. - Là hợp chất của 2 nguyên tố, nguyên tố thứ 2 là nguyên tố Oxi. */ Các hợp chất trên có một tên gọi chung: Oxit. Vậy oxit là gì? CTHH, tên gọi và phân loại, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: I.Định nghĩa ? Yêu cầu trả lời: Oxit là gì? HĐ2: II. Công thức ? SO2 , P2O5 ; CO2 ; Al2O3 ; Na2O ; ZnO - Nếu thay thế các nguyên tố còn lại bằng nguyên tố có kí hiệu M, hoá trị n. a/ Viết CTHH chung của oxit? b/ Viết quy tắc hoá trị? * áp dụng tính: BT2/91 SGK Lập công thức hoá học của oxit của phôtpho (V). Crom III oxit GV: Chiếu đáp án, và hướng dẫn lại cách làm. - GV: Cung cấp đáp án. HĐ3: III Phân loại oxit GV: Chiếu cho HS quan sát bài tập. ? Nguyên tố liên kết với oxi là kim loại hay phi kim? CO2 SO2 SO3 P2O5 Na2O FeO Fe2O3 Al2O3 - GV: cung cấp axit và bazơ tương ứng. - Cung cấp kiến thức phân loại/ GV: Vậy: Oxit axit là gì? Oxit bazơ là gì? GV: Oxit axit còn có thể là oxit của kim loại có hoá trị cao như Mn2O7, axit tương ứng là axit pemanganic HMnO4 HĐ4: IV. Cách gọi tên GV/ Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận cách gọi tên oxit. BT 1: Thử gọi tên các oxit sau: CaO ; CuO ; CO ; NO *GV: gọi HS trả lời, dẫn HS đến cách gọi tên chung của oxit? BT 2: Thử gọi tên các oxit? FeO ; Fe2O3 ; CrO ; Cr2O3 ( Hướng HS đến cách gọi tên chung -> đặt tình hướng có vấn đề với cách đọc tên oxit của kim loại nhiều hoá trị.) BT 3 : Thử gọi tên các oxit ? CO ; CO2 ; SO ; SO2 ; P2O5. ( có thể HS đọc theo hoá trị của phi kim, hay đọc theo cách mà HS đã biết) Bài tập củng cố : Quan sát các CTHH sau, 2 HS lên bảng viêt lại CTHH và tên của oxit tương ứng ? CO ; CO2 ; SO ; SO2 ; P2O5 ; NO2 ; Al2O3 ; BaO ; Ag2O ; Na2O (Tuyên dương HS viết nhanh, đúng, nhiều chất) HĐ5: Luyện tập – củng cố Hướng dẫn HS triển khai viết và học theo sơ đồ tư duy. - HS làm bài tập : 2,3,4,5 SKG. - Nhắc lại ĐN oxit. Nguyên tố oxi + nguyên tố khác a/ CTHH : MxOy Oxi II và một nguyên tố khác. */ Quy tắc hoá trị : n . x = II . y ( Hoá trị của oxi là II) - 2 HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm bài. Lơp NX ? P2 O5 Cr2O3 +/ HS nghiên cứu bài tập. Trả lời/ - Dãy1: oxit của phi kim - Dãy2: oxit của kim loại HS: Trả lời 1/ Oxit axit là 2/ Oxit bazơ là .. - HS trả lời/ - Chỉ ra cách gọi tên chung cho oxit - HS đọc tên ( có thể sai) - Lớp NX HS được chuẩn bị 2 phút. 2 HS lên bảng hoàn thành. Lớp NX. Các nhóm hoàn thành ND bài trên bảng. - Ghi nhớ so đồ tư duy. - Ghi BTVN. I/ Định nghĩa. VD: Na2O, SO3, P2O5 Hợp chất OXit Tạo bởi hai nguyên tố Một ngtố là oxi II/ Công thức. 1/ Công thức oxit: MxOy ( M : kí hiệu hoá học của nguyên tố. x, y : chỉ số nguyên tử nguyên tố.) 2/ Quy tắc hoá trị n. x = II . y III / Phân loại. Có thể chia oxit thành 2 loại chính : 1/ Oxit axit. - Là oxit của phi kim có axit tương ứng. - VD : 2/ Oxit bazơ : - Là oxit của kim loại có bazơ tương ứng. - VD : IV. Tên oxit. Tên oxit = tên nguyên tố + oxit Chú ý 1 : Nguyên tố kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ = tên kim loại kèm hoá trị + oxit Chú ý 2 : Nguyên tố phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit = tên phi kim + oxit (kèm theo tiền tố) Tiền tố:1 –Mono 2 – Di 3 – Tri 4 – Tetra 5 - Penta IV/ Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- Tiet 40 Bai 26 Oxit.doc