Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU
` 1/ Kiến Thức: HS nắm được trạng thái và tính chất vật lý của Oxi.
- Biết được một số tính chất hóa học của Oxi.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập PTHH của Oxi với đơn chất và một số hợp chất.
3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, say mê trong việc tìm tòi các thí nghiệm biểu diễn và các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở,.
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, que diêm.
Hóa chất: Ba lọ chứa Oxi, bột lưu huỳnh, bột phốt pho, dây sắt.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG
à: V=nx22,4 = 0,2x22,4 = 4,48 lít. HS: Lắng nghe. Số mol của nước: n = = 0,4mol 2H2+O2 t0 2H2O 0,4 0,2 0,4(mol) Thể tích của hiđro là: V=nx22,4 =0,4x22,4 8,96 lít. Thể tích của oxi là: V=nx22,4 = 0,2x22,4 = 4,48 lít. D/ BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Duyệt của tổ trưởng Tuần: 29 Ngày soạn: Tiết: 57 Ngày dạy: BÀI 36: NƯỚC A/ MỤC TIÊU ` 1/ Kiến Thức: HS biết tính chất vật lý và hóa học của nước. - Viết được các PTHH của nước. - Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp phòng chống gây ô nhiễm nguồn nước. 2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH và kỹ năng tính toán. 3/ Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ nguồn nước không cho ô nhiễm, ham thíc môn học thông qua các thí nghiệm hóa học. B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở,... 2/ Chuẩn bị: a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cốc thủy tinh 250ml, phiễu, ống nghiệm, lọ thủy tinh có nút nhám, muôi sắt, khai nhựa. Hóa chất: Quỳ tím, Natri, nước, vôi sống, Pđỏ. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Nêu thành phần của nước? GV: Bài tập 3 trang 125. GV: Nhận xét, đánh giá. HS: Trả lời Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyện tố oxi và hiđro, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích 2 phần khí hiđro và 1 phần oxi. HS: Số mol của nước: n = = 0,1 mol 2H2 + O2 t0 2H2O 0,1 0,05 0,1 mol Thể tích cùa oxi = 0,05 x 22,4 = 1,12(lít). = 0,1 x 22,4 = 2,24(lít). 2’ HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Chúng ta đã biết thành phần của nước thì hôm nay ta sẽ biết tính chất của nước và vai trò của nước trong đời sống của chúng ta. HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới. 25’ HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC GV: Yêu cầu HS quan sát cốc nước và nêu tính chất vât lý của nước? GV: Nhúng quỳ tím vào cốc nước yêu cầu HS quan sát? - Cho mẫu natri vào cốc nước. - Nhúng quỳ tím vào trong dd thu được. GV: Yêu cầu HS viết PTHH và kết luận. GV: Cho 1 mẫu vôi nhỏ vào cốc thủy tinh và rót một ít nước vào sau đó nhúng quỳ tím vào quan sát. GV: Cho HS viết PTHH? GV: Thông báo: Nước còn hóa hợp với Na2O, BaO, K2O,... tạo thành NaOH, KOH, Ba(OH)2,... GV: Yêu cầu HS nêu kết luận? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Đốt Pđỏ và cho vào cốc thủy tinh. - Rót 1 ít nước vào cốc và lắc đều. - Nhúng quỳ tím vào dd và quan sát? GV: Đó là dd thuộc loại axít. Viết PTHH? GV: Thông báo: Nước còn hóa hợp với nhiều oxít khác như: SO2, SO3, N2O5,... tạo thành các axít tương ứng: H2SO3, H2SO4, HNO3,... GV: Gọi 1 HS nêu kết luận? HS: Quan sát và nêu nhận xét: - Nước là chất lỏng, không màu, không vị, không mùi. - Sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, khối lượng riêng là 1 g/ml (ở 40C). - Hòa tan nhiều chất rắn, lỏng và khí. HS: Quan sát quỳ tím không đổi màu. - Natri chạy nhanh trên mặt nước (nóng chảy thành giọt tròn). - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. - Có khí thoát ra. - Giấy quỳ tím chuyển thành xanh. PTHH:2Na+2H2O 2NaOH+H2 Kết luận: Nước có thể tác dụng được một số kim loại ở nhiệt độ thường như: K, Na, Ca, Ba,... HS: - Có hơi nước bốc lên. - CaO rắn chuyển thành chất nhão, phản ứng tảo nhiều nhiệt. -Quỳ tím hóa xanh. HS: PTHH: CaO+H2O Ca(OH)2 HS: Lắng nghe. HS: Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxít bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. DD bazơ làm quỳ tím hóa xanh. HS: Quan sát. - Có khói trắng tạo thành (P2O5). - Giấi quỳ tím hóa đỏ. HS: Viết PTHH: P2O5+3H2O 2H3PO4 HS: Kết luận: Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxít axít thuộc loại axít. DD axít làm quỳ tím hóa đỏ. 1/ Tính chất vật lý: - Nước là chất lỏng, không màu, không vị, không mùi. - Sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, khối lượng riêng là 1 g/ml (ở 40C). - Hòa tan nhiều chất rắn, lỏng và khí. 2/ Tính chất hóa học: a/ Tác dụng với kim loại - Natri chạy nhanh trên mặt nước (nóng chảy thành giọt tròn). - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. - Có khí thoát ra. - Giấy quỳ tím chuyển thành xanh. * PTHH: 2Na+2H2O 2NaOH+H2 * Kết luận: Nước có thể tác dụng được một số kim loại ở nhiệt độ thường như: K, Na, Ca, Ba,... b/ Tác dụng với một số oxít bazơ: - Có hơi nước bốc lên. - CaO rắn chuyển thành chất nhão, phản ứng tảo nhiều nhiệt. -Quỳ tím hóa xanh. * PTHH: CaO+H2O Ca(OH)2 * Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxít bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. DD bazơ làm quỳ tím hóa xanh. c/ Tác dụng với một số oxít axít: - Có khói trắng tạo thành (P2O5). - Giấi quỳ tím hóa đỏ. * PTHH: P2O5+3H2O 2H3PO4 * Kết luận: Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxít axít thuộc loại axít. DD axít làm quỳ tím hóa đỏ. 10’ HOẠT ĐỘNG 4: III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2’. 1/ Vai trò của nước trong đời sống sản xuất? 2/ Ta cần làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm? HS: Thảo luận nhóm 2’ 1/ Vai trò của nước trong đời sống. - Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng, cần thiết cho cơ thể. - Tham gia nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cở thể người và động vật. - Nước còn cần thiết cho đời sống hằng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải,... 2/ Chúng ta góp phần giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. - Không vức rát thải xuống sông, ao hồ, kênh rạch,... - Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào sông hồ. 1/ Vai trò của nước trong đời sống. - Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng, cần thiết cho cơ thể. - Tham gia nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cở thể người và động vật. - Nước còn cần thiết cho đời sống hằng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải,... 2/ Chúng ta góp phần giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. - Không vức rát thải xuống sông, ao hồ, kênh rạch,... - Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào sông hồ. 3’ HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Nêu tính chất vật lý của nước? 2/ Tính chất hóa học của nước? GV: Bài tập: 5,6 trang 125. Xem tiếp bài 37 “Axít – Bazơ – Muối”. HS: Trả lời các câu hỏi. HS: Lắng nghe. Tuần: 29 Ngày soạn: Tiết: 58 Ngày dạy: BÀI 37: AXÍT – BAZỜ – MUỐI A/ MỤC TIÊU ` 1/ Kiến Thức: Biết cách phân loại axít theo thành phần hóa học và gọi tên chúng. - Các khái niệm về axít. 2/ Kỹ năng: Gọi tên được một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hóa học và gọi tên các loại axit. 3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học thông qua cách gọi tên axít. B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở,... 2/ Chuẩn bị: a/ Giáo viên: Bảng kẻ 1,2 trang 149 SGK. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Yêu cầu Hs nêu tính chất hóa học cua nước? GV: Yêu cầu HS 2 nêu vai trò của nước và các biện pháp cống ô nhiễm nguồn nước? GV: Nhận xét, đánh giá. HS 1: Trả lời a/ Tác dụng với kim loại 2Na+2H2O 2NaOH+H2 b/ Tác dụng với một số oxít bazơ: CaO+H2O Ca(OH)2 c/ Tác dụng với một số oxít axít: P2O5+3H2O 2H3PO4 HS2: Trả lời 1/ Vai trò của nước trong đời sống. - Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng, cần thiết cho cơ thể. - Tham gia nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cở thể người và động vật. - Nước còn cần thiết cho đời sống hằng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải,... 2/ Chúng ta góp phần giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. - Không vức rát thải xuống sông, ao hồ, kênh rạch,... - Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào sông hồ. 2’ HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất vô cơ là oxít, còn các hợp chất vô cơ khác như: axít,
File đính kèm:
- GIAO AN HOA HOC 8 KHII 37 tuan.doc