Giáo án Hóa học lớp 8 - học kỳ II

* Mục tiêu của chương

1. Nội dung:

 - HS nắm vững được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất ôxi, ng.tố hoá học đầu tiên n/c trong chương trình hoá học ở trường phổ thông: t/c vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cách điều chế ôxi trong PTN và trong công nghiệp.

 

 - HS nắm được những k/n mới: Sự ôxi hoá, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, PƯ hoá hợp, Pứ phân huỷ.

 - Củng cố và phát triển các k/n hoá học đã học ở chươngI, II, III về chất, hỗn hợp, ng.tử, ng.tố hoá học, đơn chất, hợp chất, p.tử, CTHH, hoá trị, PƯHH, sự biến đổi của chất, định luật BTKL và PTHH.

2. Kỹ năng:

 Hình thành và tiếp tục phát triển được 1 số k/n sau:

 + Quan sát TN và tiến hành 1 số TN đơn giản như đ/c ôxi, nhận biết ôxi, thu khí ôxi, đốt 1 vài đ/c trong ôxi.

 + Kỹ năng đọc, viết kí hiệu các NTHH, CTHH, PTHH, kỹ năng tính toán khối lượng các chất và thể tích các khí tham gia và sản phẩm theo PTHH.

 + Kỹ năng p.tích tổng hợp, phán đoán, vận dụng các kiến thức hoá học đã biết để giải thích 1 số hiện tượng tự nhiên thường gặp hoặc giải quyết 1 vài y/c đơn giản trong thực tiễn đời sống, sản xuất như: Biết điều kiện phát sinh sự chấy và biết cách dập tắt sự cháy, cơ sở khoa học của việc ủ phân xanh, phân chuồng, các biện pháp bảo vệ k.khí trong sạch để chống ô nhiễm.

3. Về tình cảm, thái độ:

 - Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập môn hoá học. Có ý thức vận dụng kiến thức h.học nói chng vào thực tế cuộc sống để có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên và cộng đồng.

* Mục tiêu bài học: HS nắm được các kiến thức và kỹ năng:

 1. Trong ĐK thường về nhiệt độ và áp suất, ôxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

 2. Khí ôxi là một đ/c rất hoạt động, dễ ràng tham gia PƯ hoá học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều h/c. Trong các h/c hoá học, ng.tố ôxi chỉ có hoá trị II.

 3. Viết được PTHH của ôxi với lưuhuỳnh, với phôtpho, với sắt.

 4. Nhận biết được khí ôxi, biết sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 số chất trong ôxi.

 

doc43 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hoạ.
*HS 2: Chữa bài tập 6a sgk 
* GV gọi HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV đánh giá, cho điểm.
GV giới thiệu bài mới
* HS1: trả lời lý thuyết , viết PTHH minh hoạ
t0 
- Điều chế ôxi trong PTN:
 2KMnO4 " K2MnO4 + MnO2 + O2
đp
- Điều chế trong CN:
 2H2O " 2H2 + O2 
* HS 2: chữa bài tập
n(O2) =
t0 
PTHH: 
 3Fe + 2O2 " Fe3O4
Theo pt ta có:
 n(Fe) = 3. n(Fe3O4) = 3 . 0,01 = 0,03(mol)
 n(O2) = 2. n(Fe3O4) = 2 . 0,01 = 0,02(mol)
 m(Fe) = 0,03 . 56 = 1,68(g)
 m(O2) = 0,02 . 32 = 0,64(g)
Hoạt động2: I- Thành phần của không khí( 20 phút)
1. Thí nghiệm
- GV giới thiệu dụng cụ, hoá chất để x.định thành phần k.h
- GV làm thí nghiệm " y/c HS q.sát, n.xét hiện tượng, giải thích ? 
* HS q.sát TN, n.xét hiện tượng:
+ Sau khi P cháy, mực nước trong ống TT dâng lên đến vạch thứ 2.
" Giải thích: khí ôxi chiếm 1/5 thể tích 
* GV: Từ TN em hãy nêu kết luận về thành phần không khí ?
* GV cho HS n/c câu hỏi phần 2/96 và rút ra kết luận về các chất khác trong k.k ngoài khí ôxi và khí Nitơ ?
- GV gọi HS trả lời, GV kết luận.
2. Kết luận(5 phút)
* GV y/c HS nêu kết luận t/p của k.k "ghi vào vở.
Trong ống, còn lại khí Nitơ chiếm 4/5 thể tích trong ống do đó khi khí ôxi cháy hết nước đã dâng lên vạch thứ 2 chiếm phần thể tích ôxi đã cháy hết.
* HS: t/p k.k gồm 78% khí Nitơ, 21% khí ôxi.
* HS: ngoài ôxi, nitơ, k.k còn có hơi nước, khí cacbonic, các khí khác chiếm 1%.
* HS nêu kết luận sgk/98
* Củng cố- bài tập(8 phút)
* HS làm bài tập1 sgk
* Bài tập 28.4 SBT:
1 HS lên bảng làm bài tập
HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức, cho điểm.
- HS: đáp án c: 21% O2, 78% N2 , 1% các khí khác.
- HS làm bài tập vào vở:
Đáp án A: 200 cm3 
Giải thích:
 100 cm3 k.k chiếm 80cm3 khí Nitơ
 Vậy X cm3 k.k chiếm 160 cm3 khí Nitơ
" 
* HDVN:
 - Làm bài tập 28.5 SBT
t0 
 - Bài tập dành cho HS khá giỏi: Tính khối lượng Fe2O3 có lẫn 5% tạp chất cần để đ/c 11,2g Fe biết PƯ xảy ra như sau
 Fe2O3 + H2 " Fe + H2O
V- Rút KN:
.
.
S: 24/1/2010
Tiết 43: Không khí- sự cháy( Tiếp)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được
 - Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí, khái niệm sự cháy và sự ôxi hóa chậm.
- Biết và hiểu được Đ/K phát sinh sự cháy trong không khí và sự cháy trong khí ôxi.
2.Kỹ năng: p.biệt sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự ôxi hoá chậm, giữa sự cháy trong k.k và khí ôxi.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường không khí, ý thức phòng cháy, chữacháy.
II - Chuẩn bị của GV và HS:
 - HS: ôn lại k/n sự ôxi hoá, cách tiến hành TN và hiện tượng đốt chấy S , P trong k.k và khí ôxi.
III- Phương pháp:
 - Đàm thoại , nghiên cứu sgk, liên hệ thực tế
IV- Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ( 8 phút)
t0 
? cho các PƯ sau hãy lập thành PTHH
 KMnO4 " K2MnO4 + MnO2 + O2
t0 
t0 
 KNO3 " KNO2 + O2 
 Pb + O2 " PbO
- HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV đánh giá cho điểm.
- GV giới thiệu bài mới
t0 
* HS:
 2KMnO4 " K2MnO4 + MnO2 + O2
t0 
t0 
 2KNO3 " 2KNO2 + O2 
 2Pb + O2 " 2PbO
- p/ứ 1, 2 là p/ứ phân huỷ
- p/ứ 2 là p/ứ hoá hợp
Hoạt động2: Bảo vệ không khí tránh ô nhiễm( 5 phút)
- HS nghiên cứu sgk 
? Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu k.k
? Tác hại của không khí bị ô nhiễm với đời sống, sức khoẻ con người.
? Biện pháp bảo vệ bầu k.k tránh ô nhiễm
* HS: nguyên nhân gây nhiễm bầu k.k do
+ Khí thải từ các nhà máy, các phương tiện giao thông.
+ Chất thải công nghiệp.
* HS: k.k bị ô nhiễm gây tác hại cho sức khoẻ con người, động vật, thực vật, phá hoại công trình xây dựng.
* Biện pháp:
- Xử lý nước thải nhà máy, các lò đốt,
hạn chế khí thải vào k.k, bảo vệ rừng, trồng cây.
Hoạt động3: Sự cháy và sự ôxi hoá chậm
1. Sự cháy( 5 phút)
* HS n/c sgk:
? Nêu k/n sự cháy, lấy ví dụ minh hoạ.
? Hãy nêu sự giống nhau, khác nhau của sự chấy trong k.k và trong khí ôxi.Giải thích.
* HS phát biểu, GV kết luận, y/c HS học phần giải thích sgk
2. Sự ôxi hoá chậm( 8 phút)
- HS n/c sgk
? Nêu k/n sự ôxi hoá chậm. Lấy ví dụ minh hoạ.
? Nêu sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự ôxi hoá chậm.
* GV bổ sung, lấy ví dụ bằng 1 số hiện tượng trong TN như các dụng cụ bằng kim loại để trong tự nhiên bị gỉ( ôxi hoá chậm)
- Ví dụ: hiện tượng rỉ sắt
GV nhấn mạnh:Trong điều kiện nhất định sự ôxi hoá chậm chuyển thành sự chấy(sự tự bốc cháy)
- Ví dụ : hiện tượng những đám cháy xuất hiện ở những mộ mới.
3. Điều kiện phát sinh sự cháy và các biện pháp dập tắt sự cháy.
* HS thảo luận nhóm nhỏ theo câu hỏi:
1. ĐK phát sinh sự cháy là gì ?
2. Có những bp nào để dập tắt sự cháy ?
3. Khi xảy ra sự cháy do than củi, xăng dầu người ta dùng biện pháp gì để dập tắt các đám cháy ?
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, GV kết luận.
* HS: nêu đ/n sự chấy, lấy ví dụ
t0 
 S + O2 " SO2 + Q +as.
* HS: sự cháy trong k.k và trong khí ôxi
+ Giống nhau: đều là sự ô xi hoá
+ Khác nhau: sự cháy trong k.k xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong khí ôxi
- Giải thích: sgk/97
t0 
* HS: nêu đ/n sự ôxi hoá chậm, lấy ví dụ: 
 3Fe + 2O2 " Fe3O4
* HS: sự cháy và sự ôxi hoá chậm
- Giống nhau: đều là sự ôxi hoá
- Khác nhau: sự chấy có toả nhiệt và phát sáng, sự ôxi hoá chậm có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Ví dụ:
 3Fe + 2O2( k.k) " Fe3O4 +Q
* HS: nêu ĐK phát sinh sự cháy, dập tắt sự cháy sgk
+ Khi cháy do than củi: dùng nước để hạ thấp nhiệt độ dưới nhiệt độ cháy, đám cháy sẽ tắt.
+ khi cháy do xăng dầu: dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa, ngăn cách chất cháy với ôxi không có ôxi sự cháy sẽ ngừng lại
* Củng cố- bài tập( 6 phút)
1. Nêu k/n sự cháy, sự ôxi hoá chậm? Lấy ví dụ minh hoạ ?
- sự cháy và sự ôxi hoá chậm giống và khác nhau như thế nào.
2. Làm bài tập 7 sgk	
? Yêu cầu xác định: cho ?, tìm ?
- Hướng dẫn HS làm từng bước
+ Tính Vk.k mĩô người hít trong 1 ngày đêm.
+ Tính V(O2) có trong Vk.k trên
+ Tính V(O2) mỗi người cần trong 1 ngày đêm.
* HS trả lời lý thuyết
- HS nghe và làm bài tập và vở:
+ Thế tích k.k mỗi người hít vào 1 ngày đêm
 0,5 m3 . 24 = 12( m3)
+ Lượng ôxi có trong thể tíchk.k đó là:
+ Thể tích khí ôxi mỗi người cần trong 1 ngày đêm là:
* HDVN:
Làm bài tập 4,5,6 sgk, chuẩn bị bài luyện tập 5
V- Rút KN:
.
S: 1/2/2010
Tiết 44: Bài luyện tập 5
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức : củng cố , hệ thống hoá các kiến thức và k/n hoá học cơ bản trong chương IV về ôxi, không khí, t/c vật lý và t/c hoá học, ứng dụng, điều chế ôxi trong PTN và trong công nghiệp, thành phần của k.k, các k/n: sự ôxi hoá, ôxit, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, p/ư hoá hợp, p/ư phân huỷ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH và PTHH đặc biệt là các CTHH và PTHH có liên quan đến t/c, ứng dụng và đ/c ôxi
 3. Thái độ: Tập luyện cho HS vận dụng các k/n cơ bản đã học ở chương I,II,III để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV , rèn luyện cho HS phương pháp học tập, bước đầu tập vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống.
II - Chuẩn bị của GV và HS:
* GV: chuẩn bị ND bài luyện tập, bảng phụ có ND bài luyện tập mở rộng.
* HS: Ôn các k/n cơ bản ở chương IV, chuẩn bị bài luyện tập 5
III- Phương pháp:
 Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV- Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1:Kiến thức cần nhớ( 15 phút)
* GV đàm thoại theo hệ thống câu hỏi sau:
1. Nêu t/c hoá học của ôxi ? Rút ra kết luận về t/c hoá học của ôxi ?
2. Những ứng dụng quan trọng nhất của ôxi là gì ?
3. Nguyên liệu dùng để đ/c ôxi trong PTN, trong công nghiệp là gì ?
4. Thế nào là sự ôxi hoá ? cho ví dụ ?
5. Ôxit là gì ? ôxit được chia làm mấy loại 
6. Nêu thành phần của k.k ?
7.Phản ứng hoá hợp là gì ? p/ư phân huỷ là gì ? cho ví dụ.
" HS trả lời lần lượt các câu hỏi, y/c HS nắm vững những kiến thức đã hệ thống trong sgk
* HS : trả lời lần lượt các kiến thức cơ bản theo các câu hỏi trên.
Hoạt động2: Bài tập( 28 phút)
HS: Làm bài tập 1, 3, 6 sgk theo 3 nhóm, mỗi nhóm 1 bài
- 3 HS đại diện các nhóm lên bảng làm bài tập HS dưới lớp làm bài tập vào vở.
t0 
* HS1: Bài tập 1
 C + O2 " CO2
t0 
t0 
 4P + 5 O2 " 2P2O5 
 4Al + 3O2 " 2Al2O3 
 2H2 + O2 " 2H2O
* HS2: Bài tập 3
+ Ôxit axit , tên gọi:
- CO2: cacbonđiôxit "tg. ứng với H2CO3 .
- SO2: lưuhuỳnhđyôxit, tg.ứng với H2SO3
- P2O5: điphotphopentaôxit, tg.ứng với H3PO4
+ Oxitbazơ, tên gọi:
- Na2O:Natrioxit , tg. ứng với NaOH
- MgO: Magie oxit, tg ứng với Mg(OH)2
- Fe2O3: Sắt(III) oxit, tg.ứng với Fe(OH)3.
* HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV đánh giá.
* Bài tập8 sgk.
- GV: hướng dẫn HS làm từng phần
+ Tính lượng ôxi cần dùng.
Lưu ý lượng ôxi khi đ/c bị hao hụt 10%
+ Viết PTHH đ/c ôxi từ KMnO4
"tính toán
+ Viết PTHH đ/c khí ôxi từ KClO3 , căn cứ vào lượng ôxi tính khối lượng KClO3
GV nhấn mạnh cách tính toán
* HS3: Bài tập6
- p/ư phân huỷ: a, c, d vì 1 chất p/ư tạo thành 2 hoặc 3 chất sản phẩm.
- p/ư hoá hợp : b vì 2 chất p/ư chỉ tạo ra 1 chất mới.
- HS: xác định cho ? tìm ?
" Làm theo sự hướng dẫn của GV:
a. Thể tích ôxi cần dùng là:
 (0,1 . 20) .
t0 
 n(O2) = 
PTHH: 
 2KMnO4 " K2MnO4 + MnO2 + O2
 2 mol 1mol 
 Xmol 
 X =
- Khối lượng KMnO4 cần dùng là:
t0 
b. 
 2KClO3 " 2KCl + 3O2 
 2 mol 3 mol
 X mol 
 X =
- khối lượng KClO3 cần dùng là:
*Củng cố:
 - GV hệ thống kiến thức đã luyện tập
* HDVN:
 - Làm bài tập 29.3, 29.6, 29,8 SBT, chuẩn bị bài thực hành số 4 SGK
V- Rút KN:
S: 1/2/2010
 Tiết 45: Bài thực hành 4
Điều chế- Thu khí ôxi - thử tính chất của ôxi
I- Mục tiêu:
 1. HS nắm vững ng.tắc điều chế ôxi trong PTN, t/c vật lý( tan ít trong nước, nặng hơn không khí) và t/c hoá học của ôxi( có tính ôxi hoá mạnh)
2. Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, đ/c, thu khí ôxi vào ống nghiệm, nhận ra khí ôxi và bước đầu biết tiến hành vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu t/c các chất(ví dụ: đốt sắt trong khí ôxi).
II- Chuẩn bị của GV và HS
* GV: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất đủ cho các nhóm HS làm TN đ/c, thu khí ôxi, đốt lưuhuỳnh trong ôxi.
- Dụng cụ: 5 khay nhựa, mỗi khay gồm có
+ 1 giá sắt + 1 ống nghiệm có gắn ống dẫn khí + 1 lọ thuỷ tinh hình tam giác
+ 1 kẹp sắt + 1 ống thuỷ tinh hình L + 1 đũa TT( hoặc muôi sắt)

File đính kèm:

  • docgjao an hoa 8 HKII T37T50.doc