Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - học kỳ II

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết được: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi.

- Biết được một số tính chất hóa học của oxi.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : Đèn cônf , môi sắt

- Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than

III. Định hướng phương pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

 

doc53 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í hidro.
? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng thí nghiệm.
? Đưa que đóm tàn vào miệng ống nghiệm. Nhận xét?
? Cô cạn dung dịch được ZnCl2 . hãy viết PTHH?
- GV: Phát phiếu học tập:
- Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau như thế nào?
- Viết PTHH sau:
 Fe + HCl
 Fe + H2SO4
 Al + H2SO4
 Al + HNO3
Lưu ý : Trong các phản ứng trên Fe thể hiện hóa trị II
- GV: Giới thiệu về cấu tạo của bình kíp
( Đọc bài đọc thêm)
- GV: Giới thiệu nguyên liệu dièu chế H2 trong công nghiệp.
- H2O, khí thiên nhiên, dàu mỏ.
- GV: Giới thiệu phương pháp điều chế.
Quan sát trong tranh vẽ sơ đồ điện phân nước.
? Viết PTHH? 
Hoạt động của HS
1.Trong phòng thí nhiệm:
a)Thớ nghiờm. - HS : Nghe và ghi.
Nguyên liệu: 
- Một số kim loại Zn, Al, Fe.
- Dung dịch: HCl, H2SO4
- Phương pháp: Cho một số kim loại tác dụng với một số axit.
b) Nhận x ột:
+ HS : Q/s và nờu NX HT TN:Cú bọt khớ xuất hiện trờn bề mặt miếng Zn rồi tho ỏt ra kh ỏi ống nghi ệm.
- Khớ thoỏt ra k0 làm than hồng bựng chỏy đú k0 phải là khớ O2.
- Khớ chỏy với ngọn lửa xanh nhạt là khớ H2
+ HS : Viết PT.
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
+ HS :Thảo luận nhúm –Trả lời.-Bổ xung.
*Giống : đốu cú thể thu khớ này bằng cỏch đẩy K2 và đẩy nứơc(cả 2 khớ này đều ớt tan trong nước.
*Khỏc : Khi thu khớ H2 = cỏch đẩy K2 ta phải ỳp ngược ống nghiờm, cũn thu khớ O2 ta phải ngửa ống nghiệm (Vỡ khớ H2 nhẹ hơn K2)
+ HS :Làm bài tập vào vở.
 - Một em lờn bảng làm.
 - Em khỏc NX bổ xung.
 Fe + 2 HCl FeCl2+H2
 Fe + H2SO4 FeSO4+H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2
 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2
 Zn + 2HClZnCl2 + H2
+ HS : Trả lời.
+ HS khỏc NX.
+ HS : Ghi bài.
 - Để điều chế H2 trong phũng TN ta cho một số kim loại như : Zn , Al, Fet/d với 1 số axit như HCl, H2SO4( loóng)
 2. Trong công nghiệp:
HS : Nghe và ghi bài.
 Điều chế H2 = cỏch điện phõn nước, hoăc d ựng than kh ử oxi của nước trong lũ khớ than hoặc điều chế H2 từ khớ thiờn nhiờn, khớ dầu mỏ.
HS : Quan sỏt tranh.
Viết phương trỡnh điện phõn nước
2H2O đf 2H2 + O2
Hoạt động 2: Phản ứng thế:
? Nhận xét các phăn ứng ở bài tập 1 và cho biết:
? Nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit.
? Qua đó hãy rút ra định nghĩa phản ứng thế?
Làm bài tập 2: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
 P2O5 + H2O H3PO4
 Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
 Mg(OH)2 t MgO + H2O
 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
HS làm bài tập vào vở
GV: Chấm bài một số em.
Định nghĩa: SGK
C. Củng cố - luyện tập:
1. Nhắc lại nguyên liệu, phương pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm.
2. Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4
- Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2
D:Dặn dũ.
 BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 SGK 
 --------—–&—–--------
 Ngày soạn 22/ 02 / 2010
Ngày dạy: 01/03.8a & 05/03 .8c 06/03.8b.12/3:8d.
 Tiết 51: luyện tập 6
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:
- Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro, điều chế, ứng dụng.
- Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử, khái niệm chát khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
- Hiểu thêm về phản ứng thế.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tinh chất hóa học của hidro,các phản ứng điều chế hidro
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Tiến trình giờ dạy
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
GV: Phát phiếu học tập
Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau:
Hidro
Điều chế
ứng dụng
Tính chất hóa học
Tính chất vật lý
? Thế nào là phản ứng thế? 
? Thế nào là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?
? Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Lấy ví dụ?
HS các nhóm làm việc trong vòng 7’
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: Chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài tập 1: SGK
HS dưới lớp chuẩn bị bài
GV: chấm bài một số HS
Bài tập 2: Lập PTHH của các PTHH sau:
a. Kẽm + Axit sufuric 
kẽm sufat + hidro
b. Sắt III oxit + hidro 
 Sắt + nước
c. Kaliclorat kaliclorua + oxi
d. Magie + oxi Magie oxit
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Bài tập 3: Phân biệt 3 lọ đựng O2, H2, không khí
Bài tập 4: Dẫn 2,24l khí H2 ở ĐKTC vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng 
tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng còn lại ag chất rắn.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng nước tạo thành.
c. Tính a
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
HS dưới lớp làm việc cá nhân
GV: chấm điểm một số HS dưới lớp
Bài tập 1: 
 2H2(k) + O2 (k) 2H2O (l)
 4H2(k) + Fe3O4 (r) 3Fe(r) + 4H2O (l)
 2H2(k) + PbO (r) Pb(r) + H2O 
 Các phaanr ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
Chất khử: H2
Chất oxi hóa: O2, PbO, Fe3O4
Bài tập 2: 
a. Zn(r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (r) + H2 (k)
Phản ứng thế
b. 3H2(k) + Fe2O3 (r) 2Fe(r) + 3H2O (l)
Phản ứng oxi hóa
c. KClO3 (r) t0 KCl(r) + O2 (k)
Phản ứng phân hủy
d. 2Mg (r) + O2 (k) t0 2MgO(r)
Phản ứng hóa hợp
Bài tập 3: Dùng tàn đóm hồng đưa vào miệng 3 ống nghiệm. ống nghiệm nào làm cho que đóm tàn bùng cháy đó là ống nghiệm đựng oxi. 2 lọ còn lại là 
H2 và kk.
Đốt 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào cháy là lọ đựng H2. Lọ còn lại là không khí.
Bài tập 4:
a. PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
b. nH2 = = 0,1 mol
nCuO = = 0,15 mol
Theo PT tỷ lệ nH2 : nCuO = 1:1
Vậy CuO dư và H2 tham gia hết.
Theo PT: nH2 = nCuO = nH2O = 0,1 mol
Vậy mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 g
c. nCuO dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
m CuO dư = 0,05 . 80 = 4g
nH2 = nCu = 0,1 mol
mCu = 0,1 . 64 = 6,4 g
a = mCu+mCuO dư = 6,4 + 4 = 10,4g
C. Củng cố - luyện tập:
1. Nhắc lại những nội dung chính của bài
2. Chuẩn bị bài thực hành
3. Bài tập về nhà 1,2, 3, 4, 5, 6
--------—–&—–--------
Ngày soạn 07/ 03 / 2010
Ngày dạy: 08/ 03.8a & 
Tiết 52:Bài thực hành số 5
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức: 
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng thực hành, củng cố các thao tác thí nghiệm.
- Biết cách thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, đẩy nước.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét các hiện tượng thí nghiệm
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết PTHH
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Chuẩn bị đủ 5 bộ thí nghiệm bao gồm:
Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ônga dẫn.
Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V.
ống nghiệm: 2 chiếc
Hóa chất: Zn, HCl, P, CuO
III. Tiến trình giờ dạy :
A.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
B. Bài mới:
Hoạt động 1:công tác chuẩn bị:
Kiểm tra dụng cụ hóa chất của các nhóm
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm:
? Hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hidro trong PTN
? Hãy viết PTHH điều chế hidro từ Zn và HCl?
GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình vẽ
? Làm cách nào để biết được H2 đã tinh khiết
? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét?
? viết PTHH xảy ra?
GV: Hướng dẫn lắp dụng cụ như hình vẽ
? Để thu khí hidro bằng cách đẩy không khí thì ống nghiệm phải để như thế nào? tại sao?
? Còn thu bằng cách đẩy nước thí ống nghiệm phải để như thế nào? 
? Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm
? Viết PTHH xảy ra?
GV: Hướng dẫn HS các nhóm lắp dụng cụ như hình vẽ
GV: Treo bảng phu ghi các bước tiến hành thí nghiệm:
- Cho một ít CuO vào ống dẫn , lắp vào ống dẫn cho khí H2 đi qua.
- Đun nóng CuO trên ngọn lửa đèn cồn
? Quan sát màu sắc của CuO biến đổi như thế nào?
? Nêu nhận xét của các hiênh tượng xảy ra?
? Viết PTHH? 
- Thí nghiệm 1: Điều chế H2 từ Zn và HCl.
- Đốt cháy hidro trong không khí
- Hs lên bảng viết PTHH
- HS các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn
Cho một ít Zn vào ống nghiệm, cho tiếp 1- 3 ml HCl vào ống nghiệm.
- HS các nhóm làm thí nghiệm
Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước:
Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit
C. Công việc cuối buổi thực hành:
1. Thu dọn phòng thực hành , lau chùi rửa dụng cụ.
2. Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu:
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được
Kết quả thí nghiệm
PTHH
1
2
3
--------—–&—–--------
Ngày soạn :28 / 03 / 2010
Ngày dạy: 29/ 03.8a & / 04.8b / 04.8d,8c.
Tiết 59:Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu bài hoc:
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh
II. Đề bài:
Câu1 (2 đ) Hãy lập phương trình hoá học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
a/ Na + H2O NaOH + H2
b/ Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
c/ Mg + HCl MgCl2 + H2
d/ CuCl2 + AgNO3 AgCl + Cu(NO3)2
Câu2(2 đ) Hãy đọc tên các chất có công thức hoá học cho dưới đây:
Fe(OH)2; Al2O3; H3PO4; Ca(HCO3)2
Câu3 (3 đ) Cho 0,65 gam Zn tác dụng với 7,3 gam HCl.
	a/ Viết phương trỡnh húa học xảy ra ?
	b/ Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu?
	c/ Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
III.Đáp án - Biểu điểm:
Câu1:(3,0 đ) Lập đúng mỗi phương trình cho 0,75 đ
a/ 2Na + 2H2O 2 NaOH + H2
b/ 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
c/ Mg + 2HCl MgCl2 + H2
d/ CuCl2 + 2AgNO3 2 AgCl + Cu(NO3)2
Câu2: (3,0đ) Đọc đúng tên mỗi chất cho 1đ.
Sắt II hidroxit ; Nhôm Oxit ; Axit phốtphoric	 ; Canxi Hidrocacbonat
Câu3:(5,0 đ) 
a/Phương trình hoá học: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 	(1đ)
b/ Ta có: (mol); (mol) 	(1đ)
Theo phương trình hoá học thì: Cứ 1 mol Zn phản ứng thì cần 2 mol HCl
	Vậy: . 0,01 0,02.
=> HCl là chất còn dư, số mol HCl dư là: 0,2 – 0,02 = 0,18 (mol)
=> Khối lượng HCl dư là: 	(1đ)
c/ Theo phương trình hoá học ta có: (mol)
=> 	(1đ)
Ngày soạn 07/ 03 / 2010
Ngày dạy: 08/ 03.8a &11/ 03.8c- 12/03.8b 
Tiết 53: Nước
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức : Học sinh nắm được:
- Thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi theo tỷ lệ khối lượng là 8:1
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.
3. Thái độ tình cảm
- Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Bảng nhóm, phiếu học tập.
Dụng cụ: Điện phân nước bằng dòng điện, tranh vẽ: Tổng hợp nước.
Hóa chất: Nước cất.
III. Tiến trình giờ dạy
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Thành phần hóa học của nước:
GV: Lắp thiết bị điện phân, làm thí nghiệm điện phân nước.
? Nêu các hiện tượng thí nghiệm khi có dòng điện một chiều chạy qua? Hai điện cực xuất hiện nhiều bọt khí.
? Tại sao cực âm sin

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 8(13).doc
Giáo án liên quan