Giáo án Hóa học lớp 8 - Học Kỳ I - Phan Ngọc Hà - Trường THCS Phan Ngọc Hiển.

I/- Mục tiêu bài học:

Kiến thức: Học sinh cần biết:

- Thế nào là hoá học, sự biển đổi của chất và ứng dụng của chúng.Hoá học là một môn học bổ ích và quan trọng.

- Cách nhận ra tính chất của chất, mỗi chất có những tính chất nhất định.

- Phân biệt được chất và hổn hợp.

Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng làm quen với các thuật ngữ hoá học đơn giản, biết cách nhận biết, quan sát hiện tượng.

Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết vận dụng hiểu biết để phân biệt, sử dụng, ứng dụng chất thích hợp.

II/- Chuẩn bị:

- GV: - Thí nghiệm như sgk.( dụng cụ nung nóng lưu huỳnh).

- PP: - Quan sát thí nghiệm, nhận xét thí nghiệm, trả lời câu hỏi.

- HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung.

III/- Tiến trình lên lớp:

- Ổn định tổ chức (01’)

- Kiểm tra bài (05’)

 - Nêu cách tiến hành thí nghiệm chứng tỏ chất biến đổicho biết Hoá học là gì?

- Giới thiệu (01’)

- Hoạt động dạy học:

 

doc51 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Học Kỳ I - Phan Ngọc Hà - Trường THCS Phan Ngọc Hiển., để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời.
2/-Phân tử khối: (9’)
- Là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị các bon.
- PTK = tổng khối lượng nguyên tử các nguyên tố của chất.
* VD: Phân tử khối của H2O là 2 + 16 = 18 đvC.
Cho HS đọc thông tin sgk,
- Hãy so sánh về NTK và PTK ?
- Hãy nêu khái niệm về PTK ?
Hướng dẩn HS cách tính PTK.
Cho HS tính PTK của muối ăn, thuốc tím?
Đọc thông tin sgk.
Trả lời và so sánh;
- giống và khác.
Quan sát và lắng nghe.
Tiến hành tính toán phân tử khối của chất. 
* Hoạt động 4: Trạng thái của chất: (7’)
Phân tích theo hình sgk cho HS quan sát hình 1.14.
- Hãy cho biết những trạng thái chất?
- Nêu điểm khác nhau của trạng thái của chất?
Cho HS nêu kết luận.
Quan sát hình và lắng nghe.
Trả lời các câu hỏi.
Nhận xét và bổ sung.
Kết luận nội dung.
- Chất có ba trạng thái;
+ Rắn : hình dạng cố định.
+ Lỏng : theo khuôn đựng.
+ Khí : chiếm hết S chứa.
* Hoạt động 5: Luyện tập : (10’)
Gv nêu vấn đề cho các nhóm học sinh thảo luận làm bài , trình bày và nhận xét.
* bài 5: ...nguyên tửhai nguyên tố1:2gấp khúc thẳng.
* bài 6: CO2 ; 44 đvC.
CH4 ;16đvC. HNO3;63đvC
KMnO4 ; 152 đvC.
* bài 7 : O2 nặng hơn H2O và CH4 . nhẹ hơn muối ăn (NaCl).
* bài 8: - các phân tử H2O xếp gần sát nhauà chảy loang trên khay đựng.
- các phân tử H2O thể hơi nên cách xa nhau nên chiếm S lớn. 
IV/- Củng cố: ( 03’) GV : nhắc lại nội dung bài học cho Hs nắm.
	HS : Học lại và học kỹ nội dung của bài học.	
V/- Dặn dò : (01’)	 Học bài và làm bài tập về nhà.
Chuẩn bị trước bài học tiếp theo.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 05
Tiết : 10.
Ngày : 15/09/2009
BÀI THỰC HÀNH 
§02: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT . 
I/- Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Học sinh cần biết:
-	Sự chuyển động của phân tử chất ở thể khí và thể dung dịch.
- Biết rỏ được sự lan toả của chất.
- Củng cố lại các khái niệm hoá học đã học.
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng một số dụng cụ và hoá chất trong phòng thí nghiệm.
Thái độ :
- Tạo hứng thú say mê học tập bộ môn cho HS.
- Giáo dục Hs có ý thức làm việc khoa học.
II/- Chuẩn bị:
-	GV: - Nội dung bài học.
-	PP: - Thực hành ,Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi.
-	HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp:
- Ổn định tổ chức (01’)
- Kiểm tra bài (0’)
- Giới thiệu (01’)
- Hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
I- Thí nghiệm: 1/- Sự lan toả của Amôniắc (NH3). (17’)
- Giới thiệu về dụng cụ và hoá chất cho HS.
- Hướng dẩn HS lấy dung dịch amoniac bằng đủa thuỷ tinh chấm vào giấy quỳ tím.
Cho HS quan sát hiện tượng.
- Cách nhận biết dung dịch amoniac?
Cho Hs tiến hành thí nghiệm và kết luận nội dung.
lắng nghe,
Tiến hành thí nghiệm.
- Lấy mẩu giấy quỳ tẩm ướt để sát đáy ống nghiệm, dùng một ít bông tẩm dung dịch amoniac ghim vào nút ống nghiệm, đậy nút ống lại và quan sát hiện tượng.
Quan sát sự đổi màu của giấy quỳ.
Kết luận : - nhận biết dung dịch amôniăc thông qua mùi.
 - dung dịch amôniăc thể hiện tính bazơ.
Thí nghiệm: 2/- Sự lan toả của thuốc tím (Kalipemanganat- KMnO4 ). (17’)
Cho HS đọc thông tin.
hướng dẩn HS làm thí nghiệm.
Lưu ý : cho thuốc tím vào từ từ, không khuấy, không động vào thành cốc.
Quan sát hiện tượng.
đọc thông tin.
Lắng nghe và tiến hành thí nghiệm.
- Lấy 2 cốc thuỷ tinh để vào 2/3 cốc nước.
+ Cốc 1: cho vào một đầu đủa thuỷ tinh thuốc tím, khuấy đều.
+ Cốc 2: cho ít tinh thể thuốc tím vào từ từ, không khuấy, không động vào cốc.
Quan sát hiện tượng, nhận xét .
* Kết luận : - Các phần tử của thuốc tím lan tỏa trong nước.
II- Tường trình thí nghiệm. (05’)
hướng dẩn HS làm bảng tường trình theo mẩu ;
Thí nghiệm
Mô tả T.N
Hiện tượng
Giải thích
1- Sự.
2- .
Cho Hs hoàn thành các nội dung theo câu hỏi.
Quan sát và kẻ bảng tường trình.
Hoàn thành các nội dung theo yêu cầu.
- Mô tả lại các hiện tượng đã quan sát ở 2 thí nghiệm ?
- Giải thích các hiện tượng ?
- So sánh màu sắc ở 2 cốc nước của thí nghiệm 2 ?
IV- Củng cố : (3’)
GV nêu vấn đề : cho biết sự lan toả của chất khí? chất trong dung dịch ?
Nhận xét đánh giá buổi thực hành.
Cho HS thu dọn và làm vệ sinh phòng thực hành.
V- Dặn dò : (1’)
Học sinh học bài , hoàn thành bảng tường trình.
Xem trước bài tiếp theo, chuẩn bị nội dung trả lời.
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Tổ trưởng
Tuần : 06
Tiết : 11
Ngày : 25/09/2009
	LUYỆN TẬP 1
Bài 08§: QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I/- Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Học sinh cần biết:
-	Hệ thống kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử.
-	Phân biệt được nguyên tử khối, phân tử khối.
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích tổng hợp, giải thích vấn đề.
Kỹ năng tính toán phân tử khối.
Thái độ :
	 - Tạo hứng thú say mê học tập bộ môn cho HS.
II/- Chuẩn bị:
-	GV: - sơ đồ mối quan hệ các khái niệm sgk.
-	PP: - Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi.
-	HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp:
- Ổn định tổ chức (01’)
- Kiểm tra bài (05’)
	- Nguyên tử khối là gì ?thế nào là phân tử khối?
	- Làm bài tập số 6c,d / 26 sgk ?
- Giới thiệu (01’)
- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Kiến thức : (12’)
Treo sơ đồ mối quan hệ các khái niệm cho HS quan sát và trả lời câu hỏi;
- Vật thể là gì? Có mấy loại vật thể?
- Nêu khái niệm về chất, có những loại chất nào?
- Phân loại chất cho ví dụ?
- Hoàn thành sơ đồ?
Nhận xét và cho học sinh kết luận.
Quan sát sơ đồ, kết hợp thông tin và kiến thức đã học .
Trả lời câu hỏi.
Nhận xét và bổ sung.
Hoàn thành nội dung bảng.
Lắng nghe.
Kết luận nội dung bài.
Vật thể
Chất
Đơn chất chất
Kim loại
Phi kim
Vô cơ
Hợp chất
Hữu cơ
* Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử. (11’)
Nêu vấn đề cho HS trả lời câu hỏi;
- Chất được tạo nên từ những thành phần nào?
- Chất có tính chất như thế nào?
- Cấu tạo của nguyên tử như thế nào?
- Thế nào là nguyên tố hóa học?
- Phân tử là gì?
Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe và đọc thông tin sgk, kết hợp kiến thức đã học.
Trả lời câu hỏi
Nhận xét và bổ sung.
Lắng nghe và kết luận.
- Chất được tạo nên từ nguyên tử.
- Mỗi chất có tính chất vật lý và hóa học nhất định.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện; n,p,e.
mnguyên tử. = mhạt nhân.
- Nguyên tố hóa học gồm những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyen tử cùng loại liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
* Hoạt động 3: Bài tập. (11’)
Nêu yêu cầu cho các nhóm học sinh thảo luận và trình bày.
Bài tập số : 1à 5.
Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
Thảo luận nhóm và trình bày nội dung bài tập.
Nhóm học sinh nhận xét và bổ sung.
1/- b; dùng nam châm, hòa tan vào nước, lọc vớt.
2/- e=p=12; 3,2.
3/- X2O; PTK=2 x 31=62
PTK của X=(62-16)/2=23=>X là Na.
5/- d.
IV/- Củng cố: ( 03’) GV : nhắc lại nội dung bài học cho Hs nắm.
	HS : Học lại và học kỹ nội dung của bài học.	
V/- Dặn dò : (01’)	 Học bài và làm bài tập về nhà.
Chuẩn bị trước bài học tiếp theo.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 06
Tiết : 12
Ngày : 25/09/2009
	Bài 9§: CÔNG THỨC HÓA HỌC. 
I/- Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Học sinh cần biết:
-	Nắm được công thức hóa học dùng biểu diển chất bằng ký hiệu hóa học và chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu ( chỉ số nguyên tử của nguyên tố; chử số 1 không ghi).
- Hiểu rõ vai trò của công thức hóa học.
- Củng cố lại các khái niệm hoá học đã học.
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng ghi công thức hóa học, biết rỏ ký hiệu, tên nguyên tố.
Biết từ CTHH xác định những nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử của nguyên tố.
Thái độ :
- Tạo hứng thú say mê học tập bộ môn cho HS.
- Giáo dục Hs có ý thức làm việc khoa học.
II/- Chuẩn bị:
-	GV: - Mô hình phân tử, hình 1.10,à1.13 sgk.
-	PP: - Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi.
-	HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp:
- Ổn định tổ chức (01’)
- Kiểm tra bài (05’)
1/- Chất được tạo ra từ thành phần nào? Thế nào là đơn chất, hợp chất?
Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu (01’)
- Hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy -Trò
Nội dung 
* Hoạt động 1: Công thức hóa học : (23’)
1/- Đơn chất:
Được biểu diển bằng 1 ký hiệu hóa học của 1 nguyên tố hóa học.
- Đơn chất kim loại: hạt hợp thành là nguyên tử, nên ký hiệu hóa học của nguyên tố được coi là công thức hóa học.
Ví dụ: kẽm (Zn), sắt (Fe), kali (K),..
Đơn chất phi kim: 
+ một số kim loại phân tử là nguyên tử (giống kim loại)
Ví dụ : than (C), lưu huỳnh (S), ..
+ 1 số phi kim phân tử gồm hai nguyên tử cùng loại liên kết với nhau tạo thành, nên công thức hóa học thường thêm chỉ số 2 ở chân ký hiệu.
Ví dụ: khí hidrô (H2), khí o xi (O2),
GV gợi ý cho HS trả lời;
- Chất được tạo thành từ nguyên tố hóa học , vậy dùng..của nguyên tố có thể viết thành CTHH để biểu diển
- Đơn chất được tạo từ .hóa học vậy CTHH của đơn chất chỉ gồm .của ..nguyên tố hóa học.
HS quan sát hình 1.10, nhận xét về đơn chất kim loại ? ví dụ?
HS quan sát hình 1.11sgk, hãy nhận xét về hạt hợp thành tạo nên chất?
Từ quan sát mô hình phân tử và hình 1.11 sgk.Hãy cho biết về :
- Đơn chất phi kim? Cho ví dụ ?
HS nhận xét và nêu kết luận.
Gv hướng dẩn thêm cho HS nắm vấn đề.
2/- Hợp chất:
Được biểu bằng 2 hay nhiều ký hiệu hóa học của hai hay nhiều nguyên tố.
- Công thức hóa học của hợp chất có dạng : AxBy, AxByCz, trong đó A,B,C là ký hiệu của các nguyên tố, x,y,z, là chỉ số nguyên tử của nguyên tố.
 Ví dụ : 
H2O , Fe2O3,
H2SO4, KH2PO4,..
Cho HS quan sát mô hình phân tử và hình 1.12, 1.13 sgk.Kết hợp thông tin hãy cho biết : 
- CTHH của hợp chất? 
GV hướng dẩn HS cách ghi công thức hóa học của hợp chất.
GV lưu ý cho HS; về chỉ số nguyên tử; số nguyên tử bằng 1 không ghi ở chân ký hiệu.
Cho HS quan sát một số ví dụ minh họa.
* Luyện tập: (11’)
Cho nhóm Hs thảo luận viết công thức của những chất có tên sau:
natricacbonat( 2ntử Na,1ntử C,3ntử O), sắt II hidrôxit (1ntửFe,3nhómOH).
b-Axit sunfuric (2ntử H,1 ntử S,4ntử O), muối ăn natriclorua(1ntửNa,1ntử

File đính kèm:

  • dochoa hoc 8 t111.doc