Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - học kỳ I - Nguyễn Thị Ngại
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được:
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất.
- Khái niệm phản ứng hóa hợp.
- ứng dụng của ôxi trong đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng: - Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng hoá hợp
- Củng cố kĩ năng viết CTHH, PTHH
3.Tình cảm thái độ. - Yêu thích môn học
*Trọng tâm: khái niệm về sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp
II .CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, ứngdụng của ôxi
III. NỘI DUNG BÀI
1.Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ
- HS 1 trình bày tính chất hóa học của ôxi & viết PTPƯ nêu tính chất vật lí và iết PTHH của oxi với lưu huỳnh
- HS 2 chữa bài tập 5.sgk
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài: Như sgk
oại). Gv hướng dẫn HS viết PTHH minh hoạ. GV làm thí nghiệm với kim loại Cu. HS rút ra kết luận: nước chỉ tác dụng với một số kim loại. ở nhiệt độ thường. HS làm thí nghiệm cho tác dụng với vôi sống . HS quan sát hiện tượng, nhận xét. GV hướng dẫn HS viết PTHH và giới thiệu sản phẩm thuộc loaị bazơ. HS rút ra kết luận. GV giới thiệu thêm một số oxit bazơ khác tác dụng với nước. HS đọc kết luận/ sgk. GV làm thí nghiệm phần c. HS quan sát nhận xét hiện tượng rút ra kết luận. HS nhắc lại toàn bộ tchh của nước. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của nước. HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Nước có vai trò gì trong đời sống và sản xuất. Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. HS các nhóm báo cáo bổ sung. GV chốt lại: Đọc sgk/124 PTHH: 3H2O + P2O5-> 2H3PO4 III.Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất chống ô nhiễm nguồn nước. SGk/124 3.Củng cố: HS làm bài tập 1/ sgk và bài tập sau: Viết PTHH khi cho nước lần lượt tác dụng với K, Na2O, SO3. 4.Về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 3,5/sgk/125. - GV hướng dẫn bài 5: - Dựa vầo cách làm thi nghiệm vàkết quả thí nghiệm b, c -> sản phẩm là axit hay bazơ và cách nhận biết. .............................................................................................................................. Ngày soạn : 12/3/2012 Ngày dạy : 17/3/2012 Tiết 54- bài 37: Axit- Bazơ- Muối. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử - Cách gọi tên axit,bazơ - Phân loại axit, bazơ 2. Kĩ năng: - Phân loại được axit, bazơ theo công thức hoá học cụ thể - Viết được CTHH của một số axit, bazơ khi biết hoá trị của gốc axit và kim loại - Củng cố kĩ năng hoạt động nhóm, suy luận. 3.Tình cảm thái độ. - Yêu thích môn học. ** Trọng tâm: định nghĩa, cách gọi tên, phân loại axit, bazơ II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ. 2.Học sinh : Ôn lại bài trước. III. Nội dung bài 1.Kiểm tra bài cũ và vào bài: - HS chữa bài tập 3, 5 / sgk. 2.Bài mới GV giới thiệu bài: Như sgk Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit. HS : Đọc nội dung và trả lời các câu hỏi trong phần a/ sgk/126. HS nhận xét. GV giới thiệu gốc axit. HS rút ra kết luận về axit. HS cho biết CTHH của axit gồm những phần nào? GV: kí hiệu công thức chung của các gốc axit là A và có hoá trị là n. HS viết công thức chung của axit. ? Dựa vào thành phần của các gốc axit có thể chia axit ra làm mấy loại? Đặt tên cho mỗi loại. I. Axit. 1. Khái niệm. a) Trả lờicâu hỏi/ sgk/126 b) Nhận xét. c) Kết luận/ sgk/126 2. Công thức hoá học. Gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. CTHH chung: HnA. GV giới thiệu cách gọi tên của hai loại axit. HS vận dụng gọi tên các axit trên ví dụ ( GV đưa ra trước đó). GV giới thiệu tên của gốc axit tương ứng theo nguyên tắc chuyển đuôi ic thành at và ơ thành it. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bazơ. HS đọc và trả lời câu hỏi phần a/ sgk. HS rút ra kết luận về bazơ. HS thảo luận nhóm cho biết CTHH của bazơ và viết CTTQ. HS các nhóm báo cáo. GV chốt lại. HS thảo luận nhóm rút ra cách gọi tên. HS các nhóm báo cáo. GV chốt lại. GV chú ý cho hs cách gọi tên đối với bazơ của kim loại có nhiều hoá trị. GV làm thí nghiệm hoà tan bazơ: NaOH; Ba(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)3vào nước. HS nhận xét tính tan. HS dựa vào tính tan phân loại bazơ. GV hướng dẫn HS cách tra hai loại bazơ trên GV giới thiệu cách gọi tên của hai loại axit. HS vận dụng gọi tên các axit trên ví dụ ( GV đưa ra trước đó). GV giới thiệu tên của gốc axit tương ứng theo nguyên tắc chuyển đuôi ic thành at và ơ thành it. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bazơ. HS đọc và trả lời câu hỏi phần a/ sgk. HS rút ra kết luận về bazơ. HS thảo luận nhóm cho biết CTHH của bazơ và viết CTTQ. HS các nhóm báo cáo. GV chốt lại. HS thảo luận nhóm rút ra cách gọi tên. HS các nhóm báo cáo. GV chốt lại. GV chú ý cho hs cách gọi tên đối với bazơ của kim loại có nhiều hoá trị. GV làm thí nghiệm hoà tan bazơ: NaOH; Ba(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)3vào nước. HS nhận xét tính tan. HS dựa vào tính tan phân loại bazơ. GV hướng dẫn HS cách tra hai loại bazơ trên dựa vào tính tan/ sgk. 3.Củng cố: - HS chới trò chơi tiêp sức: Từ CTHH gọi tên và từ tên viết CTHH một số axit, bazơ. 3. Phân loại và gọi tên: 2 loại axit Axit không có ôxi : Axit + tên phi kim + Hiđric. axit có ôxi : Axit + tên phi kim + ic ( nhiều oxi) Axit + tên phi kim + ơ (ít oxi). II. Bazơ. 1.Khái niệm. a. Trả lời câu hỏi. b. Nhận xét. c. Kết luận/ sgk/127 2. Công thức hoá học. M(OH)n n: Hoá trị của kim loại. - Gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hiđroxit. 3. Tên gọi: Tên kim loại + hiđroxit. Chú ý: Đọc kèm theo hoá trị kim loại nếu kim loại có nhiều hoá trị. 4. Phân loại. 2 loại: Bazơ tan và bazơ không tan. 4.Về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 1,2,3,4/sgk/130 - GV hướng dẫn bài 3,4/ 130/sgk - Dựa vầo CT -> Hoá trị của phi kim và kim loại -> Lập CTHH. Ngày soạn : 18/3/2012 Ngày giảng : 22/3/2012 Tiết 55 - Bài 37: Axit- Bazơ -Muối (tt) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS hiểu và biết định nghĩa, cách gọi tên, phân loại muối 2. Kĩ năng : - Phân loại được muối cụ thể - Đọc tên muối cụ thể, viết CTHH khi biết thành phần và hoá tri. - Củng cố kĩ năng hoạt động nhóm, suy luận. 3.Tình cảm thái độ. - Yêu thích môn học. ** Trọng tâm: định nghĩa, gọi tên, phân loại muối. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn lại bài trước. III. Nội dung bài 1.Kiểm tra bài cũ và vào bài: - HS chữa bài tập 3, 5 / sgk. 2.Bài mới - GV giới thiệu bài: Như sgk Hoạt động 1: Tìm hiểu về muối Hãy viết một số công thức muối mà em biết? Hãy nêu nhận xét về thành phần của muối GV: So sánh với thành phần của axit, bazơ để thấy được sự khác nhau của 3 hợp chất. + Hãy nêu định nghĩa của muối + Hãy giải thích công thức chung của muối? GV: Giải thích qui luật gọi tên HS: đọc tên các muối sau: NaCl, BaSO4, AgNO3, Al2(SO4)3, FeCl2, FeCl3 GV: Hướng dẫn đọc tên muối axit HS: đọc tên các muối sau: KHSO4, Na2HSO4, NaH2PO4, Mg(HCO3)2 GV: Thuyết trình về sự phân loại axit HS đọc phần thông tin trong SGK 1. Khái niệm: VD: Al2(SO4)3, NaCl, CaCO3 Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. 2. Công thức hóa học: MxAy 3. Tên gọi: Tên muối : Tên kim loại (Kèm hóa trị đối với kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc axit 4. Phân loại: a. Muối trung hòa: là muối trong gốc axit không có nguyên tử hidro thay thế bằng nguyên tử kim loại. b. Muối axit: là muối trong gốa axit còn nguyên tử hidro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hoạt động 2: Luyện tập Nhóm HS hoàn thành các bảng, GV nhận xét sửa chữa , Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của bazơ Tên gọi Na Ca Fe (II) Fe (III) Al Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của axit Tên gọi S (VI) P (V) C (IV) S ( IV) N ( V) Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi KL và gốc axit K2O HNO3 Ca(OH)2 SO2 Al2O3 SO3 BaO H3PO4 3.Củng cố: - HS chới trò chơi tiêp sức: Từ CTHH gọi tên và từ tên viết CTHH một số axit, bazơ,muối. 4.Về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 1,2,3,4/sgk/130 - GV hướng dẫn bài 3,4/ 130/sgk - Dựa vầo CT -> Hoá trị của phi kim và kim loại -> Lập CTHH. Ngày soạn: 19/3/2012 Ngày giảng :22/3/2012 Tiết 56 - bài 39: Bài thực hành VI I. Muc tiêu 1.Kiến thức: - Thí nghiệm thể hiện tính chất hoá học của nước: tác dụng với Na,CaO,P2O5 2. Kĩ năng. - Thực hiện các thí nghiêm thành công, an toàn tiết kiệm. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng - Viết PTHH của các phản ứng. 3. Tình cảm thái độ: - Nghiêm túc cẩn thận đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm. ** Trọng tâm: biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của nước: tác dụng với một số kim loại, một số oxit kim loại tạo dung dịch bazơ, với một số oxit axit tạo dung dịch axit. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Khay nhựa, giá ống nghiệm, 1 chậu nước, ống nghiệm, dd pheholphtalein, nước, Na, vôi sống, quỳ tím, phot pho, lọ thuỷ tinh miệng rộng, cốc thuỷ tinh, muối sắt, bát sứ, kẹp sắt, kéo, nút cao su có ống dẫn khí. 2. Học sinh: Đọc trước bài thực hành, xem lại tính chất hoá học của nước. - Ôn lại các kiến thức về các nội dung thí nghiệm ở bài tchh của nước III. Nội dung bài 1.. Kiểm tra bài cũ : - HS trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học của nước. 2.Bài mới - GV giới thiệu bài: Các em đẫ nắm được tính chất vật lí, tính chất hóa học, tính chất háo học đặc trưng của axit và bazơ. Tiết học hôm nay, các em sẽ tự kiểm chứng lại tính chất của nước. Hoạt động 1: Nước tác dụng với kim loại GV hướng dẫn: - Cho 3ml nước vào ống nghiệm, dùng kéo cắt mẩu Na bằng hạt đỗ cho vào ống nghiệm trên, quan sát hiện tượng. - Nhúng mẩu giấy quý tím vào dung dịch thu được sau phản ứng, quan sát màu sắc giấy quỳ. - giải thích các hiện tượng quan sát được, viết PTHH. HS làm thí nghiệm theo nhóm, ghi lại hiện tượng, một số nhóm trình bày, gải thích. a. Tiến hành (sgk) b. Hiện tượng - Mẩu Na chậy vòng quanh trên mặt nước, tan dần, có khí thoát ra. - Quỳ tím chuyển màu xanh c. Giải thích: - Nước tác dụng với Na giải phóng khí Hiđro và tạo thành dung dịch bazơ - PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2↑ Hoạt động 2: Nước tác dụng với oxit bazơ - Cho vào bát sứ vài mẩu vôi sống, cho thêm 5-7 ml nước. Quan sát hiện tượng. - Nhỏ 1 giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, quan sát hiện tượng - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết quả, báo cáo, GV quan sát , hướng dẫn. a. Tiến hành(sgk) b. Hiện tượng - Mẩu vôi nhão ra, phản ứng toả nhiều nhiệt - Dung dich sau phản ứng làm phenolphtalein chuyển màu hồng. c. Giải thích - PTHH - Nước tác dụng với CaO tạo dung dịch canxi hiđroxit( bazơ) làm dd phenolphtalein chuyển màu hồng. - PTHH: H2O + CaO Ca(OH)2 Hoạt động 3: Nước tác dụng với oxit axit HS nêu cách tiến hành: - Quan sát lọ đựng oxi có ít nước ở dưới. - Lấy lượng nhỏ Phôtpho vào muôi sắt gắn với
File đính kèm:
- Giao an Hoa hoc 8(2).doc