Giáo án Hóa học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ

Tiết:2. CHẤT

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Học sinh phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo và chất, vật liệu.

 - Biết chất có ở đâu.

 - Biết được chất cónhững tính chất nhất định.

 - Phân biệt được chất và hỗn hợp.

 - Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và kĩ năng làm thí nghiệm.

cThái độ:

- Ham hiểu biết và yêu thích học tập bộ môn

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Giáo viên:- Dụng cụ đèn cồn, nhiệt kế, ống nghiệm

b. Học sinh:- Chuẩn bị bài ở nhà

3. Tiến trình baì dạy

a. Kiểm tra bài cũ: (5)

Câu hỏi:

 Hoá học là gì? phương pháp học tập môn hoá học ntn là tốt?

Đáp án:

 Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Để học tốt môn hoá học cần: thu thập tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ.

Vào bài: (1)

 ở bài trước chúng ta đã biết môn hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi chất. Trong bài này chúng ta sẽ làm quen với chất .

b. Nội dung bài mới

 

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV

?

?

?

 

?

 

 

 

 

 

 

 

GV

 

 

?

 

GV

 

?

 

?

 

 

 

GV

 

 

 

 

 

GV

 

?

GV

 

 

 

 

 

GV

?

 

?

 

?

 

? Quanh ta đều là vật thể (kể cả con người)

Kể tên những vật thể mà em biết :

Bàn ghế, sách vở do đâu mà có ?

Đất, đá, đồi núi, cây cối có sẵn trong tự nhiên hay do con người tạo nên ?

Theo em vật thể được chia làm mấy loại, đó là những loại nào ?

 

 

 

 

 

 

Thông báo về một số thành phân của 1 số vật thể tự nhiên và cho biết vật thể nhân tạo được tạo nên từ vật thể tự nhiên.

Hãy cho biết vật thể nào được tạo nên từ vật liệu gỗ sắt ?

Chia ra: Sắt là chất

 gỗ là hỗn hợp một số chất

Thành phần tạo nên vật liệu là gì ?

Chất có ở đâu ?

 

 

 

 

Thông báo: Chất có 2 loại tính chất là:

 - Tính chất vật lí.

 - Tính chất hoá học

 

 

 

Thông báo hiện nay có hàng triệu chất, để phân biệt các chất phải dựa vào tính chất của chất.

Làm thể nào để biết được tính chất của chất

Dùng hệ thống câu hỏi, thí nghiệm dẫn dắt để học sinh biết các phương pháp xác định tính chất của chất

 

 

 

 

Biết S có màu vàng Fe có màu trắng sám

Làm thế nào để nhận biết lọ nào đựng chất gì khi cả hai lọ đều mất nhãn

Tại sao lại dùng dây đồng để dẫn điện mà không dùng dây cao su ?

Tại sao không nên để axit dính vào tay khi làm thí nghiệm.

Việc hiểu tính chất của chất có tác dụng gì ? I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU ? (18)

 

 

Vật thể

 

 

 

Tự nhiên

(gồm một số chất)

Nhân tạo

(Làm từ vật liệu)

Mọi vật liệu đều làm từ 1 hay 1 số chất

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi:

 

 

Ở đâu có vật thể ở đó có chất.

II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

1. Mỗi chất có những tính chất nhất định (10)

- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi ,vị, nhiệt độ nống chảy, nhiệt độ sôi

- Tính chất hoá học: Khả năng biến đổi chất này thành chất khác.

 

 

 

 

Muốn biết tính chất của chất ta phải: - Quan sát

 - Dùng dụng cụ đo

 - Làm thí nghiệm

2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? (7)

 

 

 

 

(SGK)

 

 

 

 

doc168 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 học sinh lên bảng giải
- Cả lớp nhận xét bổ sung
Hướng dẫn học sinh rút ra công thức tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất AxBy
1. Biết công thức hoá học của hợp chất hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất (35’)
VD 1:
Giải:
- Tìm khối lượng mol của hợp chất CO
MCO = 28 (g)
- Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
Trong 1 mol CO có 1 mol nguyên tử C và 1 mol nguyên tử O
- Thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
% C = = 42,86 %
% O = = 57,14 %
- Các bước tiến hành (SGK)
* Vận dụng:
Học sinh làm bài tập 1.b/71/SGK
Giải
MFeO = 160 (g)
- Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol nguyên tử Fe và 3 mol nguyên tử O 
- Thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là:
% Fe = = 70%
% O = = 30 % 
Hoặc %O = 100 % - 70% = 30 %
* Với hợp chất AxBy
+ %A = . 100%
+ %B = . 100%
c.Củng cố, luyện tập(2’)
 	Yêu cầu học sinh tự làm vào vở bài tập. 1 học sinh lên bảng giải
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ( 3’)
	- Học bài theo kết luận SGK
	- Làm bài tập 1, 2, /71/SGK
	- Đọc tìm hiểu trước nội dung bài
--------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 29/11/2010 Ngày dạy: 30/11/2010 Dạy lớp: 8b 
 Ngày dạy: 2/11/2010 Dạy lớp: 8a 
Tiết 31 : Tính theo công thức hoá học (Tiếp)
1. Mục tiêu (Như tiết 30)
2. chuẩn bị của GV và HS
a. Giáo viên
	- Tranh vẽ phóng to SGK
- Bảng phụ phấn màu, phiếu học tập
b. Học sinh:
	- Học bài cũ, chuẩn bị trước nội dung bài mới
3. Tiến trình bài dạy
a. kiểm tra bài cũ ( 5’)
Câu hỏi:
	- Khi biết công thức hoá học của hợp chất muốn tính % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất ta phải làm gì ?
Đáp án
	- Tìm khối lượng mol của hợp chất
	- Tìm số mol nguyên tử cuẩ mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
	- Tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất
*. Vào bài 
	- Biết phần trăm các nguyên tố trong hợp chất, làm thế nào để xác định công thức hoá học của hợp chất ? 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của học sinh
GV
GV
?
Cho học sinh đọc ví dụ SGK
Hướng dẫn học sinh và cùng học sinh tiến hành giải.
Tính khối lượng nguyên tố Al, O có trong hợp chất
Tính số mol Al, O trong một mol hợp chất
Nêu các bước tìm công thức của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố và khối lượng mol của hợp chất
VD 2: Tìm công thức 1 oxit sắt biết %Fe = 70%, 
%O = 30 %
Lập công thức oxit cần tìm ? (Thay giá trị x, y tìm được vào công thức tổng quát)
Lưu ý học sinh: Công thức của hợp chất vô cơ thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử thường là tối giản.
2. Biết thành phần phần trăm các nguyên tố, hãy xác định công thức hoá học của hợp chất (35’)
*VD 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố: 52,94 % Al, 47,06 % O khối lượng mol của hợp chất là 102, Tìm công thức hóa học của hợp chất.
Giải.
Khối lượng các nguyên tố có trong một mol hợp chất là
mAl = = 54 gam
mO = 102 . 54 = 48 gam.
- Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất
nAl = 54 : 27 = 2 mol
nO = 48 : 16 = 3 mol
- Trong một mol hợp chất có 2 mol nguyên tử Al và 3 mol nguyên tử O => Công thức hoá học Al2O3
* Các bước tiến hành như SGK
* Ví dụ 2: ( Bài toán không cho khối lượng mol của chất)
Giải
Gọi công thức oxit có dạng FexOy
Theo bài ra ta có:
 = => = : 2 : 3
à x = 2, y = 3
- Vậy công thức hoá học của hợp chất là: Fe2O3
c. Củng cố, luyện tập(2’)
	- Học sinh làm bài tập 4/71/SGK
	- Đọc kết luận SGK	
III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ( 3’)
	- Học bài theo kết luận SGK
	- Làm bài tập 3,5/71/SGK
	- Đọc tìm hiểu trước nội dung bài: Tính theo phương trình hoá học.
------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 5/12/2010 Ngày dạy: 7/12/2010 Dạy lớp: 8b 
 Ngày dạy: 8/12/2010 Dạy lớp: 8a 
Tiết 32 : Tính theo phương trình hoá học
1. mục tiêu 
a. Kiến thức
	- Từ phương trình hoá học và số liệu của bài toán học sinh biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia và khối lượng của những chất tạo thành.
	- Từ phương trình hoá học và số liệu của bài toán học sinh biết cách xác định khối lượng , thể tích chất khí của chất tham gia và chất tạo thành.
b.Kĩ năng
	- Rèn kỹ năng tính toán theo phương trình hoá học và tư duy logic của học sinh.
c. Thái độ
	- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và say mê học tập bộ môn của học sinh.
2. chuẩn bị của GV và Hs
a. Giáo viên
	- Tranh vẽ phóng to SGK
- Bảng phụ phấn màu, phiếu học tập
b. Học sinh:
	- Học bài cũ, chuẩn bị trước nội dung bài mới
3.Tiến trình bài dạy
a. kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi:
	- Làm bài tập 5/71/SGK
Đáp án
	- Khối lượng mol của khí A: MA = 17 . 2 = 34 (gam)
	- Số mol H trong một mol phân tử chất
	nH = = 2 (mol)
	- Số mol S có trong 1 mol phân tử hợp chất:
	nS = = 1 (mol)
	- Vậy CTHH cần tìm là: H2S	
*. Vào bài 
	- Để điều chế một lượng chất nào đó người ta cần tìm chính xác khối lượng nguyên liệu cần dùng. Vậy cách tìm đó ntn ? Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu cách tìm này.
b. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của học sinh
GV
?
?
GV
?
?
?
?
GV
HS
Lấy ví dụ hướng dẫn học sinh giải để hình thành các bước giải cho học sinh.
Bài toán cho ta biết điều gì và yêu cầu chúng ta làm điều gì ?
Viết phương trình phản ứng hoá học sảy ra
Tính số mol Al tham gia phản ứng 
Hướng dẫn học sinh từ số mol tham gia dựa vào phương trình tính số mol tạo thành
Tính khối lượng Al2O3 tạo thành
Các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học
Vận dụng làm ví dụ 2
Đề bài cho ta biết điều gì và yêu cầu chúng ta làm điều gì
Hướng dẫn học sinh các bước giải bài toán
Tự giải và 1 học sinh lên bảng trình bày
Gọi học sinh nhận xét
Nhận xét, đánh giá và bổ sung bài toán của học sinh (Có thể cho điểm động viên)
1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm (35’)
* Ví dụ 1:
Đốt cháy 5,4 gam bột nhôm trong khí oxi người ta thu được nhôm oxit (Al2O3) duy nhất.
- Hãy tính khối lượng Al2O3 thu được.
Giải:
Phương trình hoá học
 4Al + 3O2 à 2 Al2O3
- Số mol Al tham gia phản ứng
nAl = 5,4 : 27 = 0,2 mol
- Tính số mol của Al2O3
+ Theo phương trình hoá học:
Cứ 4mol Al tham gia phản ứng tạo ra 2 mol Al2O3
Vậy 0,2 mol Al tham gia phản ứng tạo ra x mol Al2O3
à x = = 0,1 (mol)
Khối lượng Al2O3 thu được
 mAL2O3 = nAL2O3 . MAL2O3
 = 0,1 . 102 = 10,2 (gam)
VD 2: 
Khi đun nóng đá vôi (CaCO3) sảy ra phản ứng hoá học
 CaCO3 à CaO + CO2
Cần lấy bao nhiêu gam CaCO3 để điều chế được 42 gam vôi sống CaO
Giải
Phương trình hoá học:
CO3 à CaO + CO2
Số mol CaO thu được:
nCaO = = = 0,75 (mol)
- Tính số mol CaCO3 
Theo PTHH: Cứ 1 mol CaCO3 nhiệt phân tạo thành 1 mol CaO
Vậy cần 0,75 mol CaCO3 nhiệt phân để thu được 0,75 mol CaO
- Khối lượng CaCO3 cần dùng là:
mCaCO = nCaCO . MCaCO 
 = 0,75 . 100 = 75 (gam)
Đáp số: = 75 gam
c. Củng cố, luyện tập(2’)
	- Bài toán tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm gồm mấy bước, là những bước nào ?
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ( 3’)
	- Học bài theo kết luận SGK
	- Làm bài tập 1b, 3a, b/74/SGK
	- Đọc tìm hiểu trước nội dung bài sau.
Ngày soạn: 5/12/2010 Ngày dạy: 8/12/2010 Dạy lớp: 8b 
 Ngày dạy: 10/12/2010 Dạy lớp: 8a 
Tiết 33 : Tính theo phương trình hoá học
1. Mục tiêu (Như tiết 32)
2. chuẩn bị của GV và HS
a. Giáo viên
	- Tranh vẽ phóng to SGK
- Bảng phụ phấn màu, phiếu học tập
b. Học sinh:
	- Học bài cũ, chuẩn bị trước nội dung bài mới
3. Tiến trình bài dạy
a. kiểm tra bài cũ ( 5’)
Câu hỏi:
	- Làm bài tập 1b/ 74/SGK
Đáp án
	- Phương trình hoá học:
	Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2
	- Số mol Fe tham gia phản ứng
	- nFe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol)
	- Theo PTHH: 1 mol Fe phản ứng hết với 2 mol axit
	 Vậy: 0,05 ------------------------- 0,1----------
	- Khối lượng axit cần dùng là:
	- mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam)
	Đáp số: 3,65 (gam)
* Vào bài (1’)
	- Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành sau phản ứng
b. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của học sinh
?
GV
?
GV
?
?
GV
?
GV
?
GV
?
Hãy so sánh sự giống và khác nhau của bài toán này với bài toán tiết trước chúng ta đã giải ?
Hướng dẫn học sinh giải bài tập
Tính số mol oxi tham gia phản ứng
Hướng dân học sinh lập luận để tìm được số mol CO2
Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được.
Nếu cho khối lượng chất sản phẩm yêu cầu tìm thể tích chất khí tham gia ta làm thế nào ?
Treo đề bài tập 2 SGK lên bảng.
Đọc đề bài ? tóm tắt đề bài ?
Yêu cầu học sinh tự giải vào vở. 1 học sinh lên bảng trình bày
Yêu cầu học sinh nhận xét
nhận xét đánh giá bổ sung bài làm của học sinh
Một bài toán tính theo PTHH gồm mấy bước? nhiệu vụ của từng bước ?
2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành sau phản ứng (35’)
VD 1:
Các bon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí Cacbonic
C + O2 à CO2
Hãy tìm thể tích Cacbonic CO2(đktc) sinh ra, nếu có 4 gam khí oxi tham gia phản ứng.
Giải:
Phương trình hoá học:
C + O2 à CO2
Số mol khí oxi tham gia phản ứng
nO = 4 : 32 = 0,125 (mol)
- tìm số mol CO2
+ Theo PTHH: 1 mol oxi tham gia phản ứng sinh ra 1 mol CO2
Vậy theo bài ra có 0,125 mol khí oxi tham gia phản ứng sinh ra 0,125 mol CO2
Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng (đktc)
VCO= 22,4 . 0,125 = 2,8 lit.
Ví dụ 2:
Giải:
Phương trình hoá học
C + O2 à CO2
số mol C tham gia phản ứng
nC = 24 : 12 = 2 mol
Theo PTHH: Đốt cháy 1 mol C cần 1 mol oxi
Vậy theo bài ra: Để đốt cháy 2 mol C cần 2 mol oxi
Thể tích khí oxi ở (đktc) cần dùng là:
VO= 22,4 . 2 = 44,8 (lit)
Đáp số: 44,8 (lít)
*Các bước tiến hành:
- Viết PTHH.
- Dựa vào PTHH tìm số mol chất tham gia, tạo thành.
- Chuyển đổi n thành m, V
c. Củng cố, luyện tập(2’)
	- Bài toán tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm gồm mấy bước, là những bước nào ?
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ( 3’)
	- Học bài theo kết luận SGK
	- Làm bài tập 2, 3 c, d/75/SGK
	- Ôn tập toàn chương III
	- Đọc trước bài: Luyện tập 4
------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docHoa 8 chuan ki I.doc
Giáo án liên quan