Giáo án Hóa học lớp 8 - Hoàng Thị Thương - Tiết 58: Bài Luyện Tập VII (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần của nước (Theo tỉ lệ về khối lượng và thể tích giữa hiđro và oxi) và các tính chất hoá học của nước
- HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại axit, bazơ, muối , oxit
- HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi, các bazơ không tan và bazơ tan được trong nước, các muói trung hoà và muối axit. Khi biết công thức hoá học của chúng và biết cách gọi tên oxit, axit, bazơ và muối
- HS biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối.
- Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập
III/ Hoạt động dạy học:
Ngàysoạn : 24/03/2012 Ngày dạy : //2012 Tiết 58: Bài luyện tập VII (T2) I/ Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần của nước (Theo tỉ lệ về khối lượng và thể tích giữa hiđro và oxi) và các tính chất hoá học của nước - HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại axit, bazơ, muối , oxit - HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi, các bazơ không tan và bazơ tan được trong nước, các muói trung hoà và muối axit. Khi biết công thức hoá học của chúng và biết cách gọi tên oxit, axit, bazơ và muối - HS biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. - Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà ?/ Phát biểu định nghĩa muối? Viết công thức của muối và nêu nguyên tắc gọi tên? * Chữa bài tập 6 (130) * Bài tập 6 (130) a/ HBr: Axit brômhiđric - H2SO3: Axit sunfurơ - H3PO4: Axit photphoric - H2SO4: Axit sunfuric b/ Mg(OH)2: Magie hiđroxit - Fe(OH)3: Sắt III hiđroxit - Cu(OH)2: Đồng II hiđroxit c/ Ba(NO3)2: Bari nitrat - Al2(SO4)3: Nhôm sunfat - Na3PO4: Natri photphat Hoạt động 2 : Kiến thức cần nhớ GV: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận nội dung sau: - N1: Thảo luận về thành phần, tính chất hoá học của nước - N2: Thảo luận về công thức hoá học, định nghĩa, tên gọi của axit và bazơ - N3: Thảo luận về công thức hoá học, định nghĩa, tên gọi của oxit và muối - N4: Thảo luận và ghi lại các bước giải bài tập tính theo PTHH. GV: Hệ thống lại kết quả của các nhóm Hoạt động 3 : Bài tập GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1 (SGK- 131) GV: Gọi HS lên bảng làm GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Biết khối lượng mol của 1 oxit là 80 (g). Thành phần về khối lượng oxi trong oxit là 60%. Xác định cong thức của oxit trên? GV treo bảng phụ nội dung bài tập 3: Cho 9,2 gam Na vào nước (dư) a/ Viết PTPƯ b/ Tính VKhí thoát ra (đktc)? c/ Tính khối lượng bazơ tạo thành sau phản ứng? * Bài tập 1 (131) a/ PT: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 - Ca + 2H2O Ca(OH) + H2 b/ Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. * Bài tập 2: - Giả sử công thức hoá học của oxit là RxOy. Khối lượng oxi có trong 1 mol đó là: = 48 (g) - Ta có: 16 . y = 48 y = 3 - MR = 80 - 48 = 32 (g) nếu x = 1 R là lưu huỳnh Công thức oxit là SO3 nếu x = 2 MR = 16 (Loại) * Bài tập 3. a/ PT: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 nNa= = 0,4 (mol) b/ theo PT: nH= nNa= 0,2 (mol) VH= 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) c/ Theo PT: nNaOH = nNa = 0,4 (mol) mNaOH = 0,4 . 40 = 16 (g) Hoạt động 4 : Dặn dò - BTVN: 2,3,4,5 - Chuẩn bị cho thực hành: Chậu nước, CaO, phòng thực hành - Đọc nội dung bài thực hành Duyờt của tổ trưởng Ngày 26 thỏng 03 năm 2012 Nguyễn Thỏi Hoàng
File đính kèm:
- tiet 58bai luyen tap t2.doc