Giáo án Hóa học lớp 8 - Đoàn Trung Hiếu - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

A : MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :

· Hoá học là môn học nghiên cứu về chất , sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng.

· Vai trò của hoá học trong đời sống .

· Phương pháp đễ học tốt môn hoá học

2. Kỹ năng :

· Biết cách quan sát và làm thí nghiệm .

· Nhận xét các thí nghiệm và làm các bài tập .

3. Thái độ – tình cảm : Học sinh yêu thích môn học , biết cách vận dụng kiến thức của môn học vào đời sống

B. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên : ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, dd CuSO4 , dd HCl , ddNaOH, dd Phenoltalein.

2. Chuẩn bị của học sinh : Học sinh xem trước bài học ở nhà .

C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

Vào bài : Ở các lớp dưới chúng ta chưa học môn Hoá học ,vậy hoá học là gì ? nó có vai trò gì trong đời sống , phải làm gì đễ học tốt môn Hoá học đó là nội dung của bài học hôm nay . G/v ghi đầu bài và hướng dẫn học sinh như sau

 

doc142 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Đoàn Trung Hiếu - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc sinh : Học sinh ôn tập lại các kiến thức :
Chuyển đổi qua lại giữa m,n và V .
Tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học .
Tỉ khối của chất khí .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
TG
20
Ph
18
Ph
2
ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 
Gv yêu cầu học sinh điền các công thức chuyển đổi theo sơ đồ sau : 
m (1) n (3) V
 (2) (4)
- Hãy cho biết công thức tính tỷ khối của chất khí .
-Hãy nêu các bước tính theo phương trình hoá học ?
YC hs nhắc lại khái niệm mol 
-1 mol nguyên tử hay phân tử bằng
bao nhiêu ?
Nhắc lại khái niệm Khối lượng 
Mol 
 Hãy cho biết thể tích mol chất khí ở cùng nhiệt độ và áp suất 
Hoạt động 2 
Bài tập 1 : Cho 1,4g Nitơ tác dụng với khí H2 tạo thành khí Amoniac ( NH3)
Lập phương trình hoá học .
Tính khối lượng H2 cần dùng .
Tính thể tích khí NH3 tạo thành 
 Nhận xét , sữa chữa 
YC hs làm bài tập 1 / SGK /79 
-Gọi HS lên bảng làm BT 2 /sgk 
- Hướng dẫn giải BT 4/SGK 
YC hs tóm tắt BT 
Viết PTHH 
Hoạt động 3 
Cũng cố dặn dò : Yêu cầu học sinh làm các bài tập : 1,2,5 Sgk
-Ôn tập các phần đã học 
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
Các kiến thức cần nhớ
a- Các công thức cần nhớ 
 Hs lên bảng thực hiện 
 V = n .22.4
m n V
 m = n . M 
dA/B = 
- Đổi số liệu bài toán đả cho sang số mol chất .
- Lập phương trình hoá học .
- Tính số mol chất cần tìm .
- Chuyển số mol sang khối lượng chất hoặc thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn .
b- Mol 
 - Nhác lại 
 1 mol nguyên tử hay phân tử bằng 6 . 10 23 nt hoặc Pt 
- TH 1 số ví dụ SGK 
c- Khối lượng Mol 
 -Cách tính khối lượng mol Nt , Pt 
 M H2O = 18 g
 M Cl = 35,5 g 
d- Thể tích mol chất khí 
 HS trả lời : 
 -Ở cùng nhiệt độ và áp suất thể tích chất khí = nhau 
 - V đktc = 22,4 lít 
 V đkt = 24 lit 
Bài tập 1: 
- Nhóm thảo luận , thống nhất ý kiến 
- Đại diện trình bày 
YC : 
Số mol của N2 là : ol
a. Phương trình 
 N2 + 3H2 2NH3 
TPT 1Mol  3Mol 2Mol
Vậy : 0.1M  xMol  yMol
b. Theo phương trình ta có :
 x= 0,1 x3 = 0,3 mol 
 y= 0,1 x 2 = 0,2 mol 
 m H2 = 0,3 x 2 = 0,6 g 
c. V NH3 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lit 
- Nhận xét giữa các nhóm 
-Đọc bài , giải BT tìm CTHH đơn giản 
YC : n S : n O = 2: 32 ; 3: 16 = 2:6 =1 :3
 CTHH SO3
BT 2/SGK : 
-1 hs lên bảng giải 
HS khác nhận xét , bổ sung 
YC lập được CTHH FeSO4 
hs tóm tắt BT
- PTHH : 
 CaCO3 + 2HCl à CaCl 2 + H2 O + CO2 
 100g 111g
 10g x g 
 X= 10 x111 : 100 = 11,1 g
 b- n CaCO3 = 5 : 100 = 0,05 mol 
 theo PTHH n CO2= n CaCO3 = 0,05 mol 
 V CO2 = 0,05 X 24 = 1,2 Lit 
 ***************************************************************	
TUẦN 18
Tiết : 35 
 S:15/12
 D:17/12 19/11 
 BÀI ÔN TẬP HỌC KỲ I 
 A : MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức : Học sinh ôn tập được các kiến thức sau :
Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol , khối lượng và thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn .
Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí , xác định tỷ khối chất khí , xác định được khối lượng mol chất khí khi biết tỉ khối của nó so với 1 chất khí khác 
 2.Kỹ năng : Học sinh có các kỷ năng sau :
Giải được các bài toán theo phương trình đơn giản .
 3 .Thái độ – tình cảm : Học sinh có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập, yêu thích môn học .
B. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng nhóm . 
 2. Chuẩn bị của học sinh : Học sinh ôn tập lại các kiến thức :
Chuyển đổi qua lại giữa m,n và V .
Tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học .
Tỉ khối của chất khí .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
TG
20
Ph
20
Ph
5
ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 
Gv yêu cầu học sinh điền các công thức 
YC nhắc lại khái niệm Nguyên tử 
Nuyên tố hoá học , cách biểu diễn nguyên tố ? 
-Cách viết 2C ; 2 H2 ; 3CO2 lần lượt chỉ ý gì ? 
- Phân biệt đơn chất , hợp chất 
- Cách tính phân tử khối H2SO4 ; 
CaCO3 ; CaCl 2 
a-Lập CTHH của : C ( VI ) O 
 K(I) PO4 ( III) 
b- Nêu các bước lập CTHH khi biết % và khối lượng mol 
-Hãy nêu các bước tính theo phương trình hoá học ?
-Lập PTHH sau : 
 Fe (OH)3 --à Fe2O3 + H2O 
 KClO3 --à KCl + O2 
Gọi HS nêu các bước giải ? 
YC HS tóm tắt bài toán , tìm hướng giải 
BT : Tìm % các nguyên tố trong CTHH CO2 
Hướng dẫn BT 5/SGK / 79 
Cho biết CT tính tỉ khối của khí A so với không khí 
Viết PTHH , Tìm thể tích O2 theo 2 cách 
Hoạt động 3 
Cũng cố dặn dò : Yêu cầu học sinh làm các bài tập : 1,2,5 Sgk
-Ôn tập các phần đã học 
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
1. Các kiến thức cần nhớ
1-Nguyên tử 
- hs nhắc lại khái niện 
làm BT 5/ sgk /6
2-Nuyên tố hoá học , cách biểu diễn nguyên tố 
 - HS phát biểu 
 3 C : 3 nguyên tử các bon 
 2 H2 : 2 phân tử hđro 
 3CO2 : 3 phân tử CO2 
Đơn chất , hợp chất , phân tử khối 
Phát biểu , lên bảng 
4-Lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị - Biết % và khối lượng mol 
HS ghi giấy nháp , và đại diện trình bày 
a- CO2 ; K3PO4 
 b- Tính m = % x M : 100
 Tính n = m : M 
 Viết CTHH 
5-Phương trình hoá học 
HS lên bảng lâïp PTHH 
YC: 2 Fe (OH)3 --à Fe2O3 + 3 H2O 
 2 KClO3 --à 2 KCl + 3 O2 
6- Tính theo CTHH - PTHH 
 - hs nhắc lại Cacù bước giải 
II- BÀI TẬP 
BT 3/ SGK/75
 T0
 YC : CaCO3 --à CaO + CO2 
 n CaO = 11,2 : 56 = 0,2 mol 
 vì n CaO =n CaCO3= 0,2 mol 
 b- n CaO = 7: 56 = 0,125 mol 
 n CaCO3 = n CaO = 0,125 mol
 m CaCO3 = 0,125 x 100 = 12,5 g 
 c- Theo PTHH n CO2 = n CaCO3 = 3,5 mol
 V CO2 = 3,5 X22,4 = 78,4 Lit 
-Tính toán lên bảng trình bày 
 M CO2 = 44 g 
 % C = 12 x 100% : 44 = 27,2 % 
 % O = 100% - 27,2 = 72,8 % 
- BT5/SGK 
Đọc ,tóm tắt BT 
-Nêu CTtính -à M A 
M A = 0,552 x 29 = 16 g 
 m C = 75 X16 : 100 = 12 g 
 m H = 16- 12 = 4 g 
n C = 12: 12 = 1 mol
n H = 4:1 = 4 mol 
CTHH khí A CH4 
PTHH CH4 + 2 O2 -à CO2 + 2 H2O 
 22,4 l 44,8 lit 
 11,2 l x l 
TUẦN 19
Tiết : 36 
S 29/12
 D 1/1 19/11 
 ****************************************************
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I , NĂM HỌC 2008-2009
Môn : HOÁ HỌC 8
Thời gian :45 phút (không kể thời gian giao đề)
	 Họ tênLớp.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
 Chọn câu trả lời đúng:	
Câu 1.(0,5 điểm) Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học :
A . Bão ; B. Động đất ; C. Sự quang hợp của cây xanh ; D. Mưa đá 
Câu2. (0,5điểm) Trong phản ứng hoá học :
 A .phân tử được bảo toàn ; B. Nguyên tử được bảo toàn
 C .Liên kết không thay đổi ; D. tất các ý trên đều đúng 
Câu 3. (0,5 điểm)
 Khi nung canxicacbonat(CaCO3) người ta thu được Canxioxit(CaO)vàkhí cácbonđioxit(CO2).Nếu nung 5 tấn canxicacbonat thu được 2,4 tấn cácbonđioxit. khối lượng can xioxit sinh ra là:
A. 4,8 tấn ; B. 2,6 tấn ; C. 3,6 tấn ; D. 2,8 tấn
Câu 4. (0,5điểm) Dãy chất nào sau đây, chỉ gồm những khí nặng hơn không khí :
A. CO2 , NH3 , CH4, Cl2. B.CO , CO2 , CH4 , SO3. C. H2 , CO2 , SO2 , O2 . D. CO2 , SO2 , Cl2 , O2
Câu 5 .(0,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau :
Al(OH)y + H2SO4 -------->	Alx(SO4)y + H2O
Chon x,y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây đẻ lập được phương trìng hoá học trên . (Biết x khác y)
A .x = 2 ; y = 3. B. x = 3 ; y = 4 . C .x = 4 ; y = 3 . D. x = 2 ; y = 1 
Câu 6. (0,5điểm) 22 gam cácbonđioxit có cùng số phân tử với :
A. 6,4 (g) SO2 ; B. 58,5(g) NaCl ; C. 10(g) CH4 ; D. 8,5(g) NH3.
II. PHẦN TỰ LUẬN : (7điểm)
Câu 1. (2 điểm )Cho sơ đồ các phản ứng sau :
a/ Al + O2 ------> Al2O3 c/ K + H2O ------> KOH + H2
b/ CuCl2 + AgNO3 ------> Cu(NO3)2 + AgCl 	 d/ Al + H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + H2
Lập phương trình hoá học.
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử trong từng phương trình đã lập.
Câu 2 .(1điểm)
Hãy cho biết khí SO2 nặng hay nhẹ hơn O2 , H2 bao nhiêu lần ?
Câu 3 . (4 điểm) Cho 5,75 g Na tác dụng với nước theo sơ đồ phản ứng sau :
 Na + H2O -------> NaOH + H2
a/ Lập phương trình hoá học trên.
b/ Tính số gam nước cần dùng.
c/ Nếu đốt cháy toàn bộ khí H2 sinh ra ở trên thì cần bao nhiêu lít khí O2 ở (đktc).
BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN
 ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu1. C ; câu 2. B ; câu3. B ; câu4. D ; câu5. A ; câu6. D 
II/TỰ LUẬN:
Câu 1. (mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm)
a/4Al + 3O2 2Al2O3 c/ 2K + 2H2O 2KOH + H2
( 4 : 3 : 2 ) ( 2 : 2 : 2 : 1 )
b/ CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl d/ 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
( 1 : 2 : 1 : 2 ) ( 2 : 3 : 1 : 3 )
Câu2 .
*) Khí SO2 nặng hơn O2 là: 64/32 = 2( lần) (0,5điểm) 
*) Khí SO2 nặng hơn H2 là : 64/2 = 32(lần) (0,5điểm) 
Câu3 .
a/ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2	(0,5điểm) 
b/ số mol Na là: 5,75/23 = 0,25mol = số mol H2O (0,5điểm) 
khối lượng H2O là : 0,25 x 18 = 4,5 (g)	(0,5điểm) 
c/ PTHH : 2H2 + O2 2H2O	(0,5điểm) 
số mol H2 sinh ra là : 0,25/2 = 0,125 mol	(0,5điểm) 
số mol O2 cần dùng là : 0,125/ 2 = 0,625 mol	(1điểm) 
thể tích O2 cần dùng là : 0,625 x 22,4 = 1,4 (l)	(0,5điểm) 
TUẦN 20
Tiết : 37 
 S 7/1
 D 11/1 19/11 
 *************************************************
 CHƯƠNG IV : OXI – KHÔNG KHÍ 
BÀI 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI
 A : MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
Học sinh nắm được tính chất vật lý của Oxi .
Oxi là 1 đơn chất phi kim hoạt động rất mạnh : Tác dụng được với các phi kim, tác dụng với kim loại, tác dụng được với các hợp chất .
Trong các hợp chất Oxi có hoá trị II .
 2.Kỹ năng : 
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phương trình phản ứng hoá học 
Học sinh rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm thực hành , nhận biét các chất .
 3 .Thái độ – tình cảm : H

File đính kèm:

  • docHOA 8(23).doc
Giáo án liên quan