Giáo án Hóa học lớp 8 - Đình Hòa - Trường THCS Phan Thúc Duyện

I.Mục tiêu:

• Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất,sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng,thấy được vai trò quan trọng của hóa học trong cuộc sống của chúng ta

• Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét hiện tượng, phát triển tư duy.

II.Chuẩn bị:

• Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ, ống hút

• Hóa chất: dd CuSO4, NaOH ,HCl, Đinh sắt

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc201 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Đình Hòa - Trường THCS Phan Thúc Duyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét
Kết luận : Phản ứng thế là phản ứng hóa học xảy ra giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất đã thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
I.Điều chế hidro :
1)Trong phòng thí nghiệm :
Cho kim loại Zn hay Fe,Al tác dụng với ddAxit HCl hay ddH2SO4
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
*Cách thu khí H2 : 2 cách
 -Đẩy nước 
 -Đẩy không khí
2)Trong Công nghiệp : sgk
II.Phản ứng thế :
Phản ứng thế là phản ứng hóa học xảy ra giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất đã thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
Hoạt động 5 :
-Củng cố : Gọi 3 hsinh lên bảng viết Phương trình :
Fe + HCl à
Al + HCl à
Al + H2SO4 à
-Dặn dò: Học bài . Làm bài tập sgk
 Ôn lại các kiến thức trong chương Hidro- nước, làm lại các bài tập trong sgk
Tuần :26
Tiết : 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
Ngày soạn : 7/3/08
Ngày giảng :12/3/08
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Hệ thống hóa các kiến thức và khái niệm hóa học về hidro.Biết so sánh tính chất và cách điều chế hidro với oxi
Nắm được khái niệm về phản ứng thế, sự khử,sự oxi hóa ,chất khử , chất oxi hóa,phản ứng oxi hóa – khử
Nhận biết được phản ứng oxi hóa-khử và so sánh với các loại pư khác
Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập và tính toán
II-Chuẩn bị : Bảng phụ , phiếu học tập
 Học sinh ôn tập , làm bài tập ở nhà
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động2 : Phát phiếu học tập cho học trả lời theo nhóm và cử đại diện trả lời :
Câu1)Trình bày :
-Tính chất vật lí và tính chất hóa học của hidro,viết ptpu minh họa ?
-Ứng dụng và điều chế hidro trong PTN và trong CN ? Viết ptpư ?
Câu2)So sánh tính chất vật lí của hidro và oxi ?cách thu khí hidro có gì khác với cách thu oxi ? vì sao ?
Câu3)Thế nào là phản ứng thế ,pư phân hủy,pư hóa hợp,phản ứng oxi hóa-khử ?hãycho ví dụ ? đơi với pư oxi hóa-khử chỉ ra chất khử,chất oxi hóa,sự khử, sự oxi hóa ?
Hoạt động 3 :
Bài tập trang 121 , 122/sgk
Bài tập1 : Phân công thảo luận và giải : Nhóm 1,3,5
Bài tập2 : Nhóm 2,4,6
Bài tập 4 : Học sinh thực hiện theo nhóm nhỏ
Nhận phiếu và thảo luận 
1 HS trình bày đáp án
HS khác lắng nghe và nhận xét
(Viết 2 phương trình pư để minh họa tính chất hóa học của hidro)
HS nhóm chuẩn bị câu 2 và cử đại diện trả lời
-Hidro nhẹ hơn kk còn oxi nặng hơn kk
-Cách thu :
Giống nhau : Thu qua nước và thu qua Không khí
Khác nhau : Để ngữa và để úp ống nghiệm thu
-HS nêu lại khái niệm các loại phản ứng đã học và viết PTHH minh họa
Cho hs nghận xét
-HS cần xác định đúng chất khử,chất oxi hóa ,sự khử ,sự oxi hóa ở pư oxi hóa –khử
 Sự khử CuO
CuO + H2 à Cu + H2O
 Sự oxi hóa H2
Nhóm 1,3,5 
 a) 2H2+O2à2H2O
 b)3H2+Fe2O3 à 3H2O + 2Fe
 c)4H2 + Fe3O4 à 4H2O + 3Fe
 t0
 d)H2 + HgO à H2O + Hg
-a là pư hóa hợp
-b,c,d là pư oxi hóa – khử
+Nhóm 2,4,6 trả lời bài 2
HS khác nhận xét
+Bài 4 cho HS trong bàn lên bảng giải
HS khác nhận xét và GV chốt lại
I.Kiến thức cần nhớ :
Câu1)
-Tính chất vật lí và tính chất hóa học của hidro,viết ptpu minh họa ?
-Ứng dụng và điều chế hidro trong PTN và trong CN ? Viết ptpư ?
Câu2)
So sánh tính chất vật lí của hidro và oxi ?cách thu khí hidro có gì khác với cách thu oxi ? vì sao ?
Câu3)Thế nào là phản ứng thế ,pư phân hủy,pư hóa hợp,phản ứng oxi hóa-khử ?hãycho ví
dụ ? đơi với pư oxi hóa-khử chỉ ra chất khử,chất oxi hóa,sự khử, sự oxi hóa ?
II.Bài tập :
Bài tập 1,2,4 sgk/ 121,122
Hoạt động4 :
-Củng cố : Cho hs nắm lại các kiến thức trọng tâm và viết lại các PTHH
-Dặn dò: Học bài và làm lại các bài tập.
 Chuẩn bị bài thực hành số 5
Tuần :26
Tiết : 52
BÀI THỰC HÀNH 5
ĐIỀU CHẾ-THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO
Ngày soạn : 9/3/08
Ngày giảng :12/3/08
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong PTN , tính chất vật lí và hóa học của nó
Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát , giải thích hiện tượng . Kĩ năng thu khí và nhận ra khí hiđro
II-Chuẩn bị :
Hóa chất : ddHCl , Kẽm , bột CuO
Dụng cụ : Ống nghiệm , giá ống nghiệm, giá sắt , kẹp gỗ, đèn cồn, ống dẫn khí các loại, que domd , thìa, chậu nước
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 : Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành
Hoạt động 2 : tổ chức cho hs làm thí nghiệm1 : Điều chế khí hiđro từ kẽm và dd HCl
Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiêm
GV lưu ý một số thao tác :
-Thử hiđro trước khi đốt
-Khi hđrro tinh khiết mới được đốt
 Cho hs các nhóm làm thí nghiêm,yêu cầu các em quan sát hiện tượng , nhận xét , viết PTHH ?
Hoạt động2 : Thí nghiệm2 : Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí
Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm
GV lưu ý phải để ống nghiệm úp
Cho hs tiến hành thí nghiệm-quan sát hiện tượng-nhận xét ?
Thí nghiệm3 : Hiđro khử đồng (II) oxit
Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm
Lưu ý cách lắp dụng cụ
Phải thử độ tinh khiết của Hiđro trước khi nung
 Cho hs làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng rút ra nhận xét, kết luận , viết PTHH ?
Hoạt động 4 : hướng dẫn học sinh viết tường trình
HS nghe
Trình bày cách tiến hành :
Thí nghiệm 1 : cho vào ống nghiệm 1-2 viên kẽm, sau đó cho vào 3ml ddHCl. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.Sau khi thử dòng Hiđro tinh khiết thì đưa que đóm đang cháy vào khí thoát ra.Nhận xét hiện tượng, Viết phương trình ?
-Hiện tượng : có bọt khí xuất hiện trên bề mặt kẽm còn kẽn tan dần
-Khí thoát ra 1 phút, que đóm đỏ đưa vào dòng khí ra thì nó bắt cháy
Nhận xét : Kẽm tác dụng với HCl tạo ra khí hiđro làm sủi bọt
 Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
-Hiđro tác dụng với oxi trong không khí :
 2H2 + O2 à 2H2O
Thí nghiệm2 :HS tiến hành thu khí Hiđro bằng cách đẩy KK
Thí nghiệm3 :
HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm và tiến hành như các bước đã nêu
Hiện tượng : sau khi đun nóng CuO và cho dòng H2 qua thì có màu đỏ xuất hiện ở chỗ CuO
Nhậ xét : H2 đã khử CuO tạo ra đồng có màu đỏ và nước to
 H2 + CuO à H2O + Cu
HS viết tường trình theo mẫu
Hoạt động5 :
Dọn vệ sinh phòng học, rửa dụng cụ 
Nhận xét giờ thực hành
Dặn dò : ôn tập bài tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tuần :27
Tiết : 53
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn :16/3/08
Ngày giảng :18/3/08
I -Mục tiêu : 
Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua các nội dung đã học trong chương 
Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực ...........
II.Các hoạt động:
1-Ổn định:
 2-Phát đề:
Trường THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên .......................... Môn : Hóa học
Lớp ...................................
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:
I.TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn câu đúng nhất :
Câu1) Cặp chất nào sau đây được dùng trong đèn xì để hàn và cắt kim loại :
a. H2,N2 b. O2,CO2 c.H2 , O2 d. Cả abc
Câu2) Cho kẽm vào axit sunfuric loãng có hiện tượng xảy ra :
a.Axit sôi b. Có chất khí sinh ra c. Không có chất khí sinh ra d.Cả a,b
Câu3)Dẫn khí hidro qua chất rắn A nung nóng thu được chất rắn B có màu đỏ. Vậy chất A , B lần lược là :
a.Cu , CuO b. Cu2O, Cu c. Cu , FeO d. CuO , Cu
Câu4) Để nhận ra khí hidro có thể dùng :
a.Que đóm đang cháy b.Que đóm đỏ c.Que đóm d.Cả abc
Câu5) Nguyên liệu sau đây được dùng để điều chế hidro trong PTN là :
a.Zn, HNO3 b.Fe , HCl c.Zn , H2SO4 d.Cả b,c
Câu6) Cho sô ñoà PÖ vôùi caùc ñaëc ñieåm ñöôïc ghi roõ nhö sau 
C
B
A
 Fe2O3+3COà2Fe+3CO2 
D
Cho bieát phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng?
a/ A laø chaát oxi hoùa b/ B laø chaát khöû ø c/ C laø söï khöû d/ D laø söï oxi hoùa 
Câu 7: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và cân bằng :
 Al +  à  + 3H2 
II.TỰ LUẬN :
Câu1) Hoàn thành PTHH và cho biết loại phản ứng ? giải thích ?
a) Al + HCl à ? + ?
b) H2 + O2 à ?
c) Al + ? à Fe + Al2O3
Câu2) Để điều chế 11,2l khí hidro (đktc) người ta cho sắt tác dụng với axit sunfuric loãng.
Tính khối lượng sắt và axit cần dùng ?
Nếu dẫn toàn bộ khí hidro trên qua 0,8g đồng (II) oxit thì thu được 6g đồng.
Hãy tính hiệu suất của phản ứng ? 
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm : 4đ
Câu 1c , câu 2b , câu3d , câu4c , câu 5d ,c âu 6b (3đ) 
Câu 7 : 6HCl , 2AlCl3 (1đ)
II.Tự luận : 6đ
Câu1) viết đúng 3 phương trình được 1,5đ
 Chỉ và giải thích đúng các loại phản ứng được 1,5đ
Câu2) a) Viết PTHH đúng và tính ra khối lượng của sắt và axit ghi 1đ
 b) Viết đúng PTHH và tính được khối lượng đồng thu được theo lí thuyết và hiệu suất phản ứng ghi 2đ
Tuần :27
Tiết : 54
NƯỚC
Ngày soạn : 16/3/08
Ngày giảng :19/3/08
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi,chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxivà
 tỉ lệ về khối lượng là 8 phần oxi và 1 phần hiđro
II-Chuẩn bị :
Chuẩn bị dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện, hình vẽ
Tổng hợp nước GV sử dụng mô hình
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 :Thành phần hoá học của nước
Mô tả thí nghiệm điện phân nước :
*S ự phân huỷ nước:
GV lắp thiết bị điện phân nước (có pha thêm 1 ít dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nước
GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận xét( có thể gọi 1-2 HS lên bàn để quan sát thí nghiệm)
GV em hãy nêu các hiện tượng thí nghiệm
GV ở điện cực âm có khí H2 sinh ra và ở cực dương có khí O2 sinh ra.Em hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở 2 điện cực?
HS nhận xét.Sau đó GV bổ sung và rút ra kết luận
Hoạt đông 2 : Sự tổng hợp nước
GV cho HS mô tả thí nghiệm
GV cho HS thảo luận theo nhóm và trả lời
Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện,có những hiện tượng gì?
Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không? Vậy các khí O2 và khí H2 có phản ứng hết không?
Đưa tàn đóm vào phần khí còn lại có hiện tượng gì?Vậy khí còn dư là khí nào?
HS tàn đóm bùng cháy đó là khí O2 HS nhận xét khi đốt bằng tia lửa điện hiđro và oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ 2:1
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tính
Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng ) giữa hiđro và oxi
Thành phần % về khối lượng của oxi và hiđro trong nước
HS tính thành phần %
Hoạt đ

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 9 HAY 2011.doc
Giáo án liên quan