Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Tiết 2: BÀI 2: CHẤT (2 tiết)

Tiết 1 (Mục I, II)

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ vật liệu mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 1 số chất.

2.Kỹ năng: - HS biết cách (quan sát, làm TN) để nhận ra t/c của chất, mỗi chất có t/c VL, HH nhất định.

- Biết mỗi chất được sử dụng làm gì tùy theo tính chất của nó. Biết dựa vào t/c của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hóa chất.

3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, đạt hiệu quả cao.

B. Chuẩn bị

 1.Giáo viên: - Chuẩn bị:

 + Hóa chất: Miếng sắt (nhôm), nước cất, muối ăn, cồn, lưu huỳnh

 + Dụng cụ: cốc thủy tinh, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thủy tinh.

2.Học sinh: - Chuẩn bị:

+ Que đóm, bật lửa (diêm)

C. Hoạt động dạy – học

1. Ổn định tổ chức

 - KT sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ

 ? Hóa học là gì? P2 để học tốt môn hóa học ?

3. Bài mới

 Hoạt động I. Chất có ở đâu ?

- GV : em hãy kể tên 1 số vật thể xung quanh ta ?

- GV : các vật thể được chia làm 2 loại chính : vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.

? Hãy phân loại vật thể theo sơ đồ ?

 

- Y/c HS nêu các vật thể.

- GV : lưu ý « Vật thể là những vật cụ thể mà ta thấy hay cảm nhận được »

 

 

- GV : Y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập : Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau :

- HS hoàn thành bảng.

 

- GV : Y/c đại diện nhóm trình bày KQ ?

? Qua các VD trên em thấy chất có ở đâu ? - Các vật thể : bàn ghế, cây cỏ, KK, sách vở, bút, bóng điện

- Phân loại :

 Vật thể

 

Tự nhiên Nhân tạo

(gồm có) (được làm ra từ)

 

Một số chất Vật liệu

 

 Tự nhiên Nhân tạo

 Đều là chất hay h2 chất.

- Bài tập : Hoàn thành bảng

Tên gọi vật thể Vật thể Chất cấu tạo nên vật thể

 TN Nhân tạo

Ko khí

Ấm đun nước

Bút bi

 

Thân cây mía

Cuốc, xẻng x

 

 

 

x

x

x

 

 

x O2, N2, CO2

Nhôm

Nhựa

(polime)

Xenlulozo

Sắt

* Kết luận: Chất có trong mọi vật thể ở đâu có vật thể ở đó có chất.

 

 Hoạt động II. Tính chất của chất

- GV: Y/c HS đọc SGK/8 thu thập thông tin và ghi vào vở.

- Y/c HS phát biểu GV bổ sung.

 

? Làm thế nào để biết được t/c của chất?

 

 

- GV để biết được t/c VLý chúng ta cần q.sát, đo, làm TN, còn t/c HH phải làm TN.

 

 

 

- GV đặt câu hỏi

? Tại sao chúng ta phải biết t/c của chất?

 

- GV làm TN phân biệt cồn và nước

+ Có 2 ống nghiệm: cồn và nước, làm thế nào để phân biệt?

+ Lấy ở mỗi ống 1 ít đốt cháy được là cồn, ko cháy được là nước.

- GV trở lại câu hỏi

? tại sao phải biết t/c của chất ?

- GV kể 1 số chuyên sử dụng chất ko đúng (do ko hiểu t/c)

+ Đốt than đá (kín) CO2 + Hb

 

+ Xuống sâu CO2 nặng chết 1) Mỗi chất có những tính chất nhất định

+ Mỗi chất đều có tính chất nhất định

- Tính chất VL: nhiệt độ sôi, D, màu, mùi, dẫn điện

- Tính chất HH: khả năng biến đổi chất khác.

* Để biết t/c của 1 chất cần:

a) Quan sát : màu sắc, trạng thái

b) Dùng dụng cụ đo: D, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy

c) Làm TN: tính tan.

 

2) Việc hiểu biết t/c của chất có lợi gì?

VD:

- Dựa vào t/c khác nhau của nước và cồn

+ Cồn cháy được, nước ko cháy được.

 

* Hiểu biết t/c của chất :

a) Giúp ta phân biệt được chất này khác với chất khác.

b) Biết sử dụng chất ko gây nguy hiểm.

c) Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống sản xuất.

 

4. Củng cố

 - Y/c HS nhắc lại ND phần II.

5. Dặn dò

- Làm các BT từ 1 6/11

D. Rút kinh nghiệm:

 

doc139 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CTHH đơn giản của B là AlCl3
4. Củng cố - luyện tập
	- GV: hệ thống lại các dạng BT tính theo CTHH
	1. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố khi biết CTHH
	2. Tính khối lượng mỗi ng/tố khi biết a (g) chất và CTHH
	3. Lập CTHH đúng khi biết % m mỗi ng/tố và M.
	4. Lập CTHH đơn giản của hợp chất khi biết % m các ng/tố.
5. Dặn dò
 Làm các BT 2, 4, 5/71 SGK, 21.1 21.7/24 SBT
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 2/ 12/ 09 
Ngày dạy: 4/ 12/ 09
Tiết 32
BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (2 tiết)
A. Mục tiêu
	1. Từ PTHH và các dữ kiện bài cho, HS biết cách xác định khối lượng (thể tích, lượng chất của những chất tham gia hoặc sản phẩm)
	2. HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập PTHH và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất.
B. Chuẩn bị
	- HS: ôn lại các bước lập PTHH, các công thức chuyển đổi giữa mol – m – V chất khí.
C. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ
	? Gọi HS lên bảng: HS1 làm ý b bài 1/71
 HS2 làm bài 4/71
3. Bài mới
Tiết 1 : I. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm
 Hoạt động 1. Xác định số mol mỗi chất trong PTHH
- GV : đưa ra VD1 : Y/c HS
? Xác định tỉ lệ số p/tử chất tham gia, chất tạo thành trong PTHH trên ?
? Nếu có 4 ng/tử Al cần bao nhiêu p/tử O2 tạo ra bao nhiêu p/tử Al2O3 ?
? N bằng bao nhiêu ? N p/tử tương ứng bao nhiêu mol ? Xác định số mol : Al, O2, Al2O3?
- Gv: có nhận xét gì về số mol các chất tham gia và tạo thành trong PTHH?
- GV: treo bảng phụ hãy xác định số mol chất tham gia và tạo thành trong các PTHH các nhóm thảo luận, thống nhất.
VD1 : 4 Al + 3 O2 2 Al2O3
 4 ng/tử 3 p/tử 2 p/tử
 4N ng/tử 3N p/tử 2N p/tử
 4 mol 3 mol 2 mol
VD2 : Xác định số mol mỗi chất trong PƯHH
a) 3 Fe + 2 O2 Fe3O4
 3 mol 2 mol 1 mol
b) 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2
 2 mol 6 mol 2 mol 3 mol
c) 2 KClO3 2 KCl + 3 O2
 2 mol 2 mol 3 mol 
* Kết luận: Trong PTHH số mol mỗi chất bằng hệ số của mỗi chất.
 Hoạt động 2. Tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm
- Gv: Vậy biết số mol của 1 chất trong PTHH có tìm được số mol, khối lượng và thể tích của các chất còn lại ko?
- GV: đưa đầu bài: đốt cháy 8,1 g Al trong oxi. Hãy tìm khối lượng của nhôm oxit tạo thành?
- GV : Y/c HS tóm tắt đầu bài.
- GV: Cách làm giống VD SGK/72
- GV đưa đầu bài VD2
+ Đốt chát hoàn toàn bột Zn trong oxi người ta thu được 1,62 g kẽm oxit. Hãy tìm khối lượng của Zn tham gia phản ứng?
- GV: Y/c HS tóm tắt đầu bài
- GV: Y/c HS làm theo sơ đồ
m(Zn) n(Zn) PTHH và n(ZnO)
- GV: Y/c HS thảo luận đưa ra các bước giải?
VD1:
* Tóm tắt: m(Al) = 8,1 g
 m(Al2O3) = ?
* Giải
- Số mol Al tham gia phản ứng
 n(Al) = 8,1/27 = 0,3 (mol)
- PTHH: 4 Al + 3 O2 2 Al2O3
+ Cứ: 4 mol 2 mol
+ Vậy: 0,3 mol n(Al2O3) ?
- Số mol Al2O3 tạo thành là:
 n(Al2O3) =
 - Khối lượng Al2O3 tạo thành là:
 m(Al2O3) = 0,15 x 102 = 15,3 (g)
VD2: 
* Tóm tắt: m(ZnO) = 1,62 g
 M (Zn) = ?
* Giải
- n(ZnO) = 1,62 / 81 = 0,02 (mol)
- PTHH: 2 Zn + O2 2 ZnO
+ Cứ 2 mol 2 mol
 n(Zn) = ? 0,02 mol
- Số mol Zn : n(Zn) =
 - Khối lượng Zn:
 m(Zn) = 0,02 x 65 = 1,3 (g)
* Các bước giải BT
B1: Tìm số mol chất đã biết
B2: Lập PTHH
B3: Dựa vào số mol chất đã biết, theo PTHH tìm số mol chất cần tìm?
B4: Tính khối lượng chất cần tìm
4. Củng cố - Luyện tập
	* GV đưa VD3: Đốt cháy hoàn toàn a(g) bột nhôm người ta cần dùng hết 19,2 g oxi. Phản ứng kết thúc thu được b(g) nhôm oxit.
	a) Tính giá trị của a?
	b) Tính giá trị của b (bằng 2 cách)
	- Gv: Y/c HS tóm tắt đầu bài
	- Y/c: một nửa làm ý a, nửa còn lại làm ý b
	* Lưu ý: Cách 2 của ý b, áp dụng ĐLBTKL
5. Dặn dò
	Làm bài 1 ý b, bài 3 (a, b)/75
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/ 12/ 09 
Ngày dạy: 7/ 12/ 09
Tiết 33
BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiếp)
A. Mục tiêu
	1. HS biết cách tính thể tích (đktc) hoặc khối lượng, lượng chất trong p.ư
	2. HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập PTHH và kĩ năng sử dụng công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
B. Chuẩn bị
	- HS ôn kĩ các bước tính theo PTHH , ôn cách lập PTHH
C. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ
	? Nêu các bước giải bài toán tính theo PTHH để tìm ra khối lượng chất tham gia? Tạo thành?
	? Tính khối lượng của kẽm oxit tạo thành khi đốt cháy 19,5 g Zn
	- GV: Y/c HS viết các bước giải vào góc bảng bên phải.
3. Bài mới
 Hoạt động 1 II. Tính thể tích chất khí tham gia và sản phẩm.
- GV: treo bảng phụ có ND BT1
* BT1: Đốt cháy 3,1 g phốt pho
Hãy tính:
a) Thể tích O2 cần dùng ở đktc?
b) Tính khối lượng của sản phẩm (P2O5)
- GV: Y/c HS tóm tắt đầu bài.
- GV: định hướng cho HS cách làm bài.
a) m(P) n(P) n(O2) V(O2)
- GV: gọi HS lên bảng làm ý a.
- GV: vậy các bước giải bài toán V chất khí tham gia và tạo thành có gì khác so với bài toán tìm khối lượng?
- HS: nêu các bước sự khác nhau.
- BT2: Đốt cháy 1,12 (l) khí CH4 sau phản ứng thu được a (l) khí CO2 và b(g) nước tính giá trị của a, b?
- Gv: cho HS nêu các bước giải
 Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung thống nhất ý kiến.
1) Bài tập 1:
* Tóm tắt: m(P) = 3,1 g
 a) V(O2) (đktc) = ?
 b) m(P2O5) = ?
* Giải
a) n (P) = = = 0,1 (mol)
- PTHH: 4 P + 5 O2 2 P2O5
 Cứ : 4 mol 5 mol 2 mol
 Có : 0,1 mol n(O2)? n(P2O5)?
- n(O2) = ( mol)
- V(O2) = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l)
b) m(P2O5) =
* Các bước giải
- B1: Tìm số mol chất đã biết.
- B2: Lập PTHH
- B3: Tìm số mol chất cần tìm
- B4: Tìm V chất cần tìm.
2) Bài tập 2
* Tóm tắt: V(CH4) = 1,12 (l)
 V(CO2) = a = ?
 m(H2O) = b = ?
* Giải
a) n(CH4) = V(CH4) /22,4 = 1,12 / 22,4
 = 0,05 (mol)
- PTHH: 
 CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O
Cứ: 1 mol 2 mol 1 mol 2mol
Có: 0,05 mol n(CO2)? n(H2O)?
- n(CO2) = 
- V(CO2) = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)
b) 
- n(H2O) =
- m(H2O) = b = 0,1 x 18 = 1,8 (l)
4. Củng cố - luyện tập
	- BT3: Biết rằng 2,3 (g) k.loại R (I) t/d đủ với 1,12 (l) khí clo (đktc) cho sản phẩm 	là RCl.
	a) Xác định tên của R?
	b) Tính khổi lượng chất tạo thành?
	- Bài giải:
	a) 2 R + Cl2 2 RCl
	- n(R) = 2 x n(Cl2) = 2 x = 0,1 (mol)
	- M(R) = 2,3 / 0,1 = 23 (g) R là Na
	b) n(RCl) = n(R) = 0,1 (mol)
 	 	 m(RCl) = 0,1 x (23 + 35,5) = 5,85 (g)
5. Dặn dò
	Lànm các BT: 1(a), 2, 3 (c,d), 4, 5/75, 76
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
 Ngày dạy:
Tiết 34
BÀI 23: BÀI LUYỆN TẬP 4
A. Mục tiêu
	1. Biết cách chuyển đổi qua lại giữa mol, khối lượng và V (đktc)
	2. Ý nghĩa về tỉ khối chất khí, biết cách xác định tỉ khối chất khí và dựa vào tỉ khối xác định khối lượng mol của 1 chất.
	3. Cách giải bài toán hóa học theo CTHH và PTHH.
B. Chuẩn bị
	- HS: ôn lại k/n mol, tỉ khối chất chất khí.
	- GV: bảng phụ
C. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ
	Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động I. Kiến thức cần nhớ
- GV: treo sơ đồ câm HS thảo luận nhóm đưa ra mối quan hệ
- Các CT có liên quan đến sự chuyển đổi.
1) Chuyển đổi giữa n, m, V, số hạt.
2) Các công thức chuyển đổi
3) Tỉ khối của chất khí.
K.lượng Số mol Thể tích
 (m) chất (n) chất khí: V
 A=n*N n=A/N
 Số hạt: A
 (ng/tử, p/tử)
Hoạt động II. Bài tập
- GV: Y/c HS
+ HS: tóm tắt : đã biết ?
 Cần tìm ?
+ HS thảo luận nhóm để XD định hướng cách giải.
 d (A/KK) M(A) m(C) n(C) x
 m(H) n(H) y
- GV: gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét thống nhất kết quả.
- Y/c HS nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH.
- V(CH4) n(CH4) n(O2) V(O2)
- GV: gọi HS lên bảng làm.
- GV: Y/c HS đọc bài tập 3/79
- HS: xác định dạng BT nêu các bước tính % m các ng/tố trong 1 mol hợp chât.
- GV: Y/c HS đọc bài tập 4/79
- HS: xác định dạng BT tóm tắt
? BT này cần lưu ý điều gì?
- HS nêu các bước giải BT tính theo PTHH?
? Phần a cần tìm được đại lượng nào? Của chất nào? đưa ra các bước
m(CaCl2)n(CaCl2)n(CaCO3)m(CaCO3)
- Phần b : Y/c tìm gì ? Cách làm ?
n(CaCO3) n(CO2) V(O2) 
1) Bài tập 1: (Bt5/76)
* Tóm tắt: V(A) = 11,2 l (đktc)
 d (A/KK) = 0,552
 % C = 75%; % H = 25%
 V(O2) = ?
* Giải
a) Tìm công thức của A:
- Đặt CT chung: CxHy (x, y ng/dương)
- d(A/KK) = 0,552 
 M(A) = o,552 * 29 = 16 (g)
- m(C) = 75% * 16 = 12 (g)
+ m(H) = 25% * 16 = 4 (g)
- x : y = : 
 = : = 1 : 4
 Công thức đúng là CH4
b) Tính thể tích khí O2
- n(CH4) = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
- PTHH :
 CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O
Cứ: 1mol 2 mol
Có: 0,5 mol n(O2)?
- n(O2) = = 1 (mol)
- V(O2) = 1 * 22,4 = 22,4 (l)
2) Bài tập 2: (BT3/79)
- Làm đúng theo các bước đã học
3) Bài tập 3: (BT4/79)
* Tóm tắt: a) m(CaCO3) = 10 (g)
 m(CaCl2) = ?
 b) m(CaCO3) = 5 (g)
 V(O2) = ?
* Giải :
a) n(CaCO3) = = 
 = 0,1 (mol)
- PTHH :
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 +CO2+H2O
1mol 1mol
0,1mol n(CaCl2)?
- n(CaCl2) = = 0,1 (mol)
- m(CaCl2) = 0,1 * 111 = 11,1 (g)
b) n(CaCO3) = = 
 = 0,05 (mol)
Theo PTHH :
Cứ 1 mol CaCo3 1 mol CO2
 0,05 mol CaCO3  n(CO2) ?
- V(CO2) = * 22,4 = 1,2 (l)
4. Củng cố - luyện tập
	- GV : hệ thống lại các bài tập liên quan đến mol, tỉ khối chất khí.
	* Tính theo CTHH : - % Khối lượng mỗi nguyên tố
	 - Khối lượng của nguyên tố khi biết a(g) chất bất kì.
	 - Lập CTHH
	* Tính theo PTHH : - Tính khối lượng chất tham gia, sản phẩm
	 - Tính thể tích tham gia, V khí tạo thành
	 - Xác định nguyên tố.
5. Dặn dò
	- GV: phát phiếu đề cương HS chuẩn bị cho giờ ôn tập học kì.
	- Nắm chắc lí thuyết chương III luyện các dạng bài tập.
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu
	1. Ôn tập những k/n đã học trong HK I: ng/tử, p/tử, các hạt, hóa trị, đơn chất, hợp chất  các công thức chuyển đổi n – m – V
	- Lập CTHH dựa vào: Hóa trị, thành phần % khối lượng mỗi ng/tố, tỉ khối chất khí.
	2. Rèn kĩ năng
	- Lập CTHH của chất
	- Tính hóa trị của ng/tố trong hợp chất khi biết hóa trị của 1 ng/tố
	- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m – V – n
	- Bài tập tính theo CTHH, PTHH.
B. Chuẩn bị
	HS ôn lại kiến thức theo đề cương GV đã hướng dẫn.
C. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 8A 8B 8C
2. Kiểm tra bài cũ
	Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
Hoạt động I. Ôn lại 1 số k.n cơ bản
- GV: Cho HS nhắc lại 1 số k/n cơ bản dưới dạn

File đính kèm:

  • dochóa 8.doc