Giáo án Hóa học lớp 8 - Bài 32 - Tiết 49: Phản Ứng Oxi Hoá – Khử
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hoa1du7a5 trên cơ sở sự nhường oxi và sự nhận oxi.
1.2. Kĩ năng:
- Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hóa học cụ thể.
- Phân biệt được phản ứng oxi hóa - khử với các pản ứng đã học.
- Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phương trình hóa học.
1.3. Thái độ: củng cố lòng yêu thích bộ môn
2.TRỌNG TÂM
Khái niệm chất khử, chất oxi hóa ( nhắc lại ), sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử.
3.CHUẨN BỊ
3.1/ GV: bảng phụ ghi bài tập, sơ đồ phản ứng
3.2/ HS:ôn kiến thức cũ: sự oxi hoá
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. KTM
Bài 32 - Tiết 49 Tuần dạy: 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: Biết được: - Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hoa1du7a5 trên cơ sở sự nhường oxi và sự nhận oxi. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hóa học cụ thể. - Phân biệt được phản ứng oxi hóa - khử với các pản ứng đã học. - Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phương trình hóa học. 1.3. Thái độ: củng cố lòng yêu thích bộ môn 2.TRỌNG TÂM Khái niệm chất khử, chất oxi hóa ( nhắc lại ), sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử. 3.CHUẨN BỊ 3.1/ GV: bảng phụ ghi bài tập, sơ đồ phản ứng 3.2/ HS:ôn kiến thức cũ: sự oxi hoá 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. KTM - Nêu các tính chất hoá học của Hidro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ (10đ) Sưả bài tập 1 trang 109 (10đ) - GV rèn luyện kỹ năng và chuyển tiếp. * - T/d với oxi: 2H2 + O2 à 2H2O - Td với đồng oxít H2 + CuO à Cu + H2O * a/ 3H2 + Fe2O3 à 2Fe + H2O b/ H2 + HgO à Hg + H2O c/ H2 + PbO à Pb + H2O 5 đ 5đ 4đ 3đ 3đ 4.3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Giới thiệu bài: các pư ở BT 1 trang 109 thuộc loại pư oxi hoá khử, bài học hôm nay giúp ta hiểu rõ pư oxi hoá khử Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khử, sự oxi hoá - GV sử dụng PTHH ghi sẵn trên bảng để nêu vấn đề: Trong phản ứng: H2 + CuO à Cu + H2O Đã xảy ra hai quá trình: 1. Hidro chiếm oxi của CuO tạo H2O ( qt này gọi là sự oxi hoá ) 2. Quá trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo thành Cu (qt này gọi là sự khử) GV thể hiện sự oxi hoá và sự khử lên pư: Sự khử CuO CuO + H2 à Cu + H2O (1) Sự oxi hoá H2 - GV: vậy: sự khử là gì ? sự oxi hoá là gì ? - GV yêu cầu hs thảo luận vào bảng phụ (3’): xác định sự khử sự oxi hoá trong các pư (BT 1 trang 109) - HS dán kết quả lên bảng GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu chất khử chất oxi hoá -Trong pư (1), CuO được gọi là chất oxi hoá, H2 được gọi là chất khử. Vậy: chất ntn nào được gọi là chất oxi hoá, chất khử ? - HS nêu khái niệm chất khử, chất oxi hoá GV: với pư C + O2 à CO2 em hãy xác định chất nào là chất khử, chất oxi hoá ? HS: C là chất khử; O2 là chất oxi hoá GV: trong 1 số pư oxi tác dụng với các chất, bản thân oxi là chất oxi hoá Hoạt động 3: Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ? - GV: xét pư (1) sự khử CuO à Cu và sự oxi hoá H2 à H2O trong pư có thể xảy ra riêng rẽ, tách biệt được không ? - GV:như vậy sự khử xảy ra đồng thời với sự oxi hoá , tuy rằng về bản chất chúng là trái ngược nhau Những pư như pư (1) gọi là pư oxi hoá khử - GV:như vậy thế nào là pư oxi hoá khử ? - HS nêu định nghĩa ghi vở è Mở rộng : sau này ở cấp trung học phổ thông sẽ đưa ra định nghĩa mở rộng: sự oxh và sự khử gắn liền với sự chuyển dịch electron Có những pư hoá học tuy không có oxi tham gia nhưng có sự chuyển dịch e nên cũng được gọi là pư oxi hoá khử. Sự nhường e(sự oxh) VD: 2Na + Cl2 à 2NaCl Sự nhận e(sự khử) - Yêu cầu hs tìm hiểu thêm ở mục đọc thêm trang 112 sgk Hoạt động 4: pư oxi hoá khử có tầm quan trọng ntn trong đời sống ? - GV:liên hệ các pư thuộc BT 1 trang 109 ( ứng dụng pư oxi hoá khử trong công nghiệp luyện kim ( đây là lợi ích của pư oxi hoá khử - Bên cạnh đó, pư oxi hoá khử gây hại trong đời sống như qt luyện kim loại bị phá huỷ trong tự nhiên. (GV giới thiệu một số kim loại bị oxi hoá như sắt, đồng) Do đó, người ta đã tìm ra nhiều biện pháp hạn chế các pư oxi hoá khử không có lợi VD: với KL như sắt thì phủ sơn, tráng men, bôi dầu mỡ (máy), tráng kl hoặc chế những hợp kim không bị ăn mòn 1. Sự khử, sự oxi hoá a/ Sự khử Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử b/ Sự oxi hoá Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá 2. Chất khử, chất oxi hoá - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá 3. Phản ứng oxi hoá khử Sự khử CuO chất oxh CuO + H2 à Cu + H2O (1) chất khử Sự oxi hoá H2 Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử 4. Tầm quan trọng của pư oxi hoá khử (sgk) 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Hãy lập PTHH và cho biết mỗi pư dưới đây thuộc loại nào? Đối với oxi hoá khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá a/ Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O b/ CaO + H2O ---> (Ca(OH)2 c/ CO2 + Mg ---> 2MgO + C d/ CO + O2 ---> CO2 e/ ZnO + C ---> Zn + CO2 ĐA: a.pư phân huỷ b.Pư hoá hợp c,d,e: pư oxi hoá khử 4.5. Hướng dẫn hs học : * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài: chú ý phân biệt chất oxh, chất khử, sự oxh, sự khử - Làm BT 1,2,3 trang 113 sgk; BT 32.1; 32.3; 32.4; 32.6; SBT trang 40 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị bài mới: điều chế khí Hidro – pư thế + Xem cách điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm và so sánh với cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm (bài 27) + Tìm hiểu thế nào là pư thế - GV nhận xét tiết dạy. 5. RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- tiet 48.doc