Giáo án Hóa học lớp 8 - Bài 11: Bài Luyện Tập 2
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS được ôn tập về công thức hóa học của đơn chất và hợp chất, củng cố cách lập công thức hóa học, cách tính phân tử khối của các chất, bài tập xác định hóa trị của một ng/tố.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập xác định ng/tố hóa học.
3.Giáo dục tình cảm thái độ: Tập tính nhanh nhẹn chính xác trong quá trình giải bài tập, lòng yêu thích bộ môn tự nhiên.
B.CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở.
2. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập chuẩn bị trước.
3. Học sinh: Đọc bài trước.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ùp phát vấn là chủ yếu. HĐ3: II. Bài tập: HS có thể thảo luận cách giải vài phút cho các bài tập trên thống nhất cách giải đúng cho mỗi bài tập. Sau đó theo sự phân công của giáo viên 4 học sinh lên bảng giải. HS thảo luận theo tổ các câu hỏi sau do GV gợi ý ? Xác định hóa trị của X? ? Xác định hóa trị của ? ? Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X, Y và so sánh với các đáp án đề bài cho. ? Xác định nguyên tử khối của X và Y theo công thức hợp chất đề bài cho. HĐ4: Củng cố. I.Kiến thức cần nhớ: . Công thức hóa học: Đơn chất: Ax Hợp chất: AxBy . Hóa trị: Quy tắc htrị a b AxBy a.x = b.y II. Bài tập: VD1: Lập công thức hợp chất gồm: a.Si (IV) và O (II) b.P (III) và H (I) c.Al (III) và Cl (I) d.Ca (II) và OH (I) Hãy tính phân tử khối các hợp chất trên. Giải: a.SiO2 = 28 +16.2 = 60 b.PH3 = 31 + 1.3 = 36 c.AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 135,5 d.Ca(OH)2 = 40 + (16 + 1).2 = 74. VD2: Cho biết CT hóa học hợp chất của ng/tố X với O và hợp chất của ng/tố Y với H như sau: X2O, YH2. Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X và Y trong các công thức cho dưới đây: XY2 , X2Y , XY , X2Y3 . Xác định X, Y biết rằng: Hợp chất X2O có phân tử khối là 62 và hợp chất YH2 có phân tử khối là 34. Đáp án: Công thức hợp chất là: X2Y X là Na ; Y là S D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: ( 2’) - Làm các bài tập trong SGK bài 1, 2, 3, 4 trang 41. - Đọc bài đọc thêm trang 39. - Bài tập thêm: Bài 1. Một học sinh viết các công thức hóa học như sau: AlCl4 , Al(NO3) , Al2O3 , Al3(SO4)2 , Al(OH)2 . Em hãy cho biết công thức nào đúng, công thức nào sai? Hãy sửa các công thức sai cho đúng. Bài 2. Viết tất cả các công thức của đơn chất và hợp chất mà em biết có phân tử khối hoặc nguyên tử khối là: 64 đ.v.C ; 80 đ.v.C ; 160 đ.v.C ; 142 đ.v.C Cu, SO2 ; SO3 , CuO ; Br2 , CuSO4 ; Na2SO4, P2O5. Ngày soạn: 20 – 10 – 05 ®Ị kiĨm tra 1 tiÕt Tiết : 16 M¤N : Hãa häc Khèi : 8 Thêi gian : 45’ (Kh«ng kĨ ph¸t ®Ị) A . PHÇn tr¾c nghiƯm: (4 ®iĨm) C©u 1: (1 ®iĨm)§iỊn tªn h¹t t¹o thµnh nguyªn tư vµo chç trèng cđa c¸c c©u sau: .....................vµ ......................cã ®iƯn tÝch nh nhau, chØ kh¸c dÊu. ..................... vµ ....................cã cïng khèi lỵng, cßn ...................cã khèi lỵng rÊt bÐ, kh«ng ®¸ng kĨ. C¸c nguyªn tư cïng lo¹i ®Ịu cã cïng sè h¹t ...................... trong h¹t nh©n. Trong nguyªn tư c¸c h¹t ...................... lu«n chuyĨn ®éng rÊt nhanh vµ s¾p xÕp thµnh tõng líp, mçi líp cã mét sè ..................... nhÊt ®Þnh. C©u 2 : (1 ®iĨm) Em h·y khoanh trßn vµo c¸c ch÷ c¸i A, B, C, D mµ em cho lµ ®ĩng: Dùa vµo c¸c dÊu hiƯu nµo díi ®©y ®Ĩ ph©n biƯt ph©n tư cđa hỵp chÊt kh¸c víi ph©n tư cđa ®¬n chÊt? Sè lỵng nguyªn tư trong ph©n tư. Sè nguyªn tè hãa häc cã trong ph©n tư. Gåm nh÷ng nguyªn tư kh¸c lo¹i liªn kÕt víi nhau. H×nh d¹ng cđa ph©n tư. C©u 3 : (1 ®iĨm) §¸nh dÊu X vµo c cho ý tr¶ lêi ®ĩng nhÊt: Ph©n tư khèi cđa muèi NatriCacbonat Na2CO3 b»ng: A c 106 ®.v.C B c 106 gam C c 102 gam D c 160 ®.v.C C©u 4 : (1 ®iĨm) §iỊn nh÷ng th«ng tin thÝch hỵp vµo chç trèng: C.T hỵp chÊt Tªn nguyªn tè Sè ng/tư tõng ng/tè Ph©n tư khèi H2SO4 Hydro, Clo. 1H, 1Cl 1Al, 3O, 3H K2Cr2O7 B. Bµi to¸n: (6 ®iĨm) Bài 1: (2 ®iĨm) Hãy tính khối lượng bằng gam của một nguyên tử Na, Fe, Hg, Zn là bao nhiêu? Bài 2: (2 ®iĨm) Cho biết công thức hóa học hợp chất nguyên tố X với nhóm SO4 và hợp chất của nguyên tử nguyên tố Y và H như sau: X2(SO4)3 và H3Y Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức cho dưới đây: XY2 ; Y2X ; XY ; X2Y2 ; X3Y2 . Bài 3: (1 ®iĨm) Kim lo¹i M t¹o hỵp chÊt muèi Phètph¸t víi nhãm PO4 cã c«ng thøc ph©n tư lµ M3(PO4)2 . H·y x¸c ®Þnh kim lo¹i M biÕt r»ng hỵp chÊt trªn cã khèi lỵng ph©n tư lµ 310 ®.v.C. Ngày soạn: 26 – 10 – 05 Chương II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết : 17 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. 2.Kỹ năng: Phân biệt được các hiện tượng xung quanh đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiệân tượng hóa học. HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. 3.Giáo dục tình cảm thái độ: Tinh thần say mê bộ môn khoa học hóa học. B.CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, thí nghiệm. 2. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh. Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, nước, muối ăn. 3. Học sinh: Đun nước muối, Đốt cháy đường. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 10’ 23’ 10’ Sau bài kiểm tra 1 tiết không kiểm tra miệng. HĐ1: I. Hiện tượng vật lý: GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đặt câu hỏi: - Hình vẽ đó nói lên điều gì? ? Cách b/đổi từng g/đ cụ thể: VD: Làm thế nào để nước lỏng chuyển thành nước đá? GV: Nêu vấn đề: Trong các quá trình trên: - Có sự thay đổi về trạng thái, nhưng không có sự thay đổi về chất. GV: Hướng dẫn HS làm TN: Cô cạn dung dịch muối và nhắc nhở một số thao tác thí ng. Quan sát và ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi. GV: Sau 2 thí nghiện trên, em có nhận xét gì? (về trạng thái, về chất) GV: Thông báo: Các quá trình biến đổi đó gọi là hiện tượng vật lý. HĐ2: Hiện tượng hóa học: TN1: Làm theo các bước: . Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần. . Đưa nam châm lại gần phần một: Sắt bị nam châm hút . Đổ phần 2 vào ống nghiệm và đun nóng. GV: Yêu cầu HS quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp. TN2: Làm thí nghiệm từng bước: . Cho một ít đường trắng vào ống nghiệm. . Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn. ? Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lý không? Tại sao? Thông báo đó là hiện tượng hóa học , vậy hiện tượng hóa học là gì? ? Muốn phân biệt hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào? HĐ3: Củng cố: GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. .Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. Dấu hiệu phân biệt chúng. HĐ1: I. Hiện tượng vật lý: Hình vẽ đó thể hiện quá trình biến đổi: Nước D Nước D Nước rắn lỏng hơi Ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi: Muối ăn(rắn) hòa tan vào nước dung dịch muối t muối ăn(rắn) HĐ2: Hiện tượng hóa học: HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.HS nhận xét theo gợi ý của GV: ? Nam châm hút chất nào? ? Chất tạo thành sau khi đun hỗn hợp Fe-S có bị nam châm hút nữa không ? Vì sao? ( Không còn là bột sắt nữa mà là hợp chất mới được tạo thành FeS. Hiện tượng thí nghiệm: Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu đen chứng tỏ có chất mới tạo thành. TN2: HS làm thí nghiệm từng bước theo hướng dẫn của GV. HS: hiện tượng: Đường chuyển dần sang màu nâu rồi đen, thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước. HS Hiện tượng trên không phải là hiện tượng vật lý vì có chất mới sinh ra. HS định nghĩa hiện tượng hóa học. HS Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra hay không? HĐ3: Củng cố: HS nhắc lại những nội dung chính của bài I. Hiện tượng vật lý: . Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý. VD: . Đun nước sôi trong ấm. . Cô cạn dung dịch nước muối. II. Hiện tượng hóa học: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học. VD: . Đốt cháy hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. . Đốt cháy đường D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: ( 2’) - Làm các bài tập trong SGK bài 1, 2, 3 trang 47. - Đọc bài Phản ứng hóa học trang 48. Ngày soạn: 30 – 10 – 05 Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết : 18 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác, bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về sự liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phương trình chữ, qua đóù phân biệt được chất tham gia và chất tạo thành trong một phản ứng hóa học. 3.Giáo dục tình cảm thái độ: Sự phong phú của các chất nhờ sự tác dụng với nhau. B.CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình. 2. Đồ dùng dạy học: Hình 2.5 trong SGK. 3. Học sinh: Tìm hiểu sự biến đổi của các chất trong tự nhiên và đọc SGK. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 7’ 16’ 15’ 5’ HĐ1: KTBC: ? Phân biệt hiện tượng vật lý vàhiện tượng hóa học ? Lấy mỗi loại một VD minh họa. ? 2 HS lên chữa bài tập 2, 3 trang 47 trong SGK. GV: Yêu cầu các HS nhận xét. HĐ 2: I. Định nghĩa: GV: Thuyết trình: Quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là p/ứng hóa học. - Chất ban đầu gọi là chất tham gia p/ứng. - Chất mới sinh ra gọi là: chất tạo thành hay còn gọi là sản phẩm. GV: Giới thiệu p/trình chữ của bài tập số 2 (SGK tr. 47) mà HS đã chữa trên bảng. ?Trong quá trình xảy ra phản ứng lượng chất tham gia và chất tạo thành tăng hay giảm như thế nào? HĐ3: II. Diễn biến của phản ứng hóa học: ?Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.5 và trả lời các câu hỏi sau: . Trước phản ứng (hình a) có những nguye
File đính kèm:
- Tiet 15 18.doc