Giáo án Hóa học lớp 8

1.Mục tiêu bài dạy

 a. Kiến thức

 - Học sinh biết được Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng và bổ ích. Hoá học có vai trò quan trọng từ đó thấy được việc cần thiết phải có kiến thức Hoá học.

- Bước đầu học sinh biết được cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học, biết quan sát, phân tích, làm thí nghiệm, đọc sách.

 b. Kĩ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy có suy luận sáng tạo.

 c. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học

2. Chuẩn bị

 a. Giáo viên: 3 ống nghiệm chứa 3 dd: NaOH; CuSO4; HCl, đinh sắt(kẽm); 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút; H2O

 b. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà

3. Tiến trình bài dạy.

a. Kiểm tra bài cũ:

Không triểm tra.

b. Bài mới :

 *Mở bài (1’): Lần đầu tiên các em được tiếp xúc với môn học mới. Vậy Hoá học là gì? Vai trò của Hoá học? Để học tốt môn Hoá học cần học như thế nào? Bài hôm nay sẽ phần nào giúp các em giải quyết những thắc mắc đó.

 

doc277 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của oxi?
Nhận xét, chốt kiến thức. Y/C hS học kết luận SGK- 83.
 Hoạt động 3
Hãy trình bày những tính chất hóa học của O2? Viết phương trình phản ứng minh họa?
15’
10’
12’
2) Tác dụng với kim loại
- Hs cá nhân quan sát thí nghiệm.
* Thí nghiệm 1: không có dấu hiệu nào chứng tỏ không có phản ứng xảy ra.
- Hs cá nhân quan sát thí nghiệm.
Nhận xét hiện tượng qs được, HS khác bổ sung.
*Thí nghiệm 2:
Mẩu than cháy trước, dây sắt nóng đỏ lên. Khi đưa vào bình chứa khí oxi Š sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa và không có khói.
- HS Có các hạt nhỏ màu nâu bám trên thành bình.
- Lớp nước ở đáy bình nhằm mục đích bảo vệ bình (vì khi sắt cháy tạo nhiệt độ cao hơn 20000C).
- Chất tham gia: Fe, O2,Chất sản phẩm: Fe3O4. ĐK phản ứng sảy ra là: Mẩu than nhỏ gắn vào đầu dây sắt, ở nhiệt độ cao.
+ HS lên bảng viết:
(oxit sắt từ)
+ HS cá nhân trả lời, HS khá nhận xét
Tác dụng với Kim loại tạo oxit (Oxit ba zơ)
*) Ghi: Oxi tác dụng với kim loại tạo oxit (oxit bazo)
- Ví dụ tác dụng với kim loại sắt Phương trình hóa học:
(oxit sắt từ)
3) Tác dụng với hợp chất.
+ HS hoạt động cá nhân, tự thu thập tt
- Sản phẩm tạo thành là: H2O và CO2.
+ HS lên bảng viết PTHH, HS khác nhận xét bổ sung.
*) Ghi: 
- Phương trình hóa học.
+ HS trả lời: Oxi thể hiện hóa trị II
- Kết luận: khí oxi là đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
4) Luyện tập
+ HS cá nhân trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
- T/c HH Của oxi. td với phi kim, td với kim loại, td với hợp chất.
- PT minh họa, ....
+ Hs đọc bài, tóm tắt bài
+ Thuộc dạng giải theo PTHH
+ Hs lên bảng làm bài tập, hs dưới lớp làm ra nháp
c) Củng cố,luyện tập (1’)
? Giải thích tại sao.Khi 1 con dế mèn nhốt vào 1 lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau 1 thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn.
Hs trả lời: sau một thời gian khí oxi trong lọ không còn chính vì vậy con vật sẽ thiếu khí oxi nên bị chêt.
d ) Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) 
- Đọc bài 2,5 SGK / 85, 86
- HD: bài 5 trong 100% -% s-% không cháy =100-0,5-1.5= 98%
 mc = 24.98/100=1,96
 ms =24.0,5/100 =0,375
- Làm bài tập 3 SGK/ 84
Ngày soạn: 	8/1/2011	 Ngày giảng:
8a
8b
8c
8d
/1
/1
/1
/1/2011
TIẾT 39. SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
1. Mục tiêu bài học.
a) Kiến thức: Học sinh biết: 
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
- ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
b)Kĩ năng :
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
c) Thái độ: Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị.
a) Giáo viên : Tranh vẽ ứng dụng của oxi SGK/ 88
b) Học sinh: Học bài 24.
3 .Tiến trình bài dạy.
a ) Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
B.ĐIỂM
Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH minh họa?
- Đơn chất khí oxi có thể tác dụng với đơn chất, hợp chất.
Mỗi PT viết đúng được 2 điểm.
Vào bài (1’): Ta đã tìm hiểu các tính chất hóa học của oxi. Vậy thế nào là sự oxi hóa, các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Oxi có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? Ta tìm hiểu vào bài hôm nay
b ) Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV
TG
Hoạt động HS (Nội dung ghi)
G
G
?
?
G
G
G
G
?
G
?
G
G
G
G
G
Hoạt động 1
Hãy quan sát các phản ứng hóa học đã có ở trên bảng (phần kiểm tra bài cũ), Š Em hãy cho biết các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau?
Y/c HS gấp SGK. Các phản ứng trên đều có sự tác dụng của 1 chất khác với oxi, gọi là sự oxi hóa. 
Vậy sự oxi hóa 1 chất là gì ?
Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra trong đời sống hàng ngày ?
Nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 2
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi a và b ở mục 
Quan sát hướng dẫn nhóm gặp khó khăn, gọi đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, chỉnh sửa
Các phản ứng trên xảy ra ở điều kiện nào ?
Khi phản ứng xảy ra tỏa nhiệt rất mạnh, còn gọi là phản ứng tỏa nhiệt.
Theo em phản ứng (4) ở trên phần kiển tra bài cũ có phải là phản ứng hóa hợp không ? Vì sao ?
Rút ra kết luận gì
Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/ 87 theo 3 nhóm. trong thời gian 4 phút vừa thảo luận vừa cử đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
GV đưa thang điểm cho các nhóm Y/c tự nhận xét cho nhau.
Nhận xét, chỉnh sửa kiến thức.
Hoạt động 3
Y/c HS tìm hiểu tt mục III- SGK/86
Dựa trên những hiểu biết và những kiến thức đã học được, Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/ 88 Š Em hãy kề những ứng dụng của oxi mà em thấy trong đời sống ?
Nhận xét, chốt kiến thức
10’
15’
11’
I - Sự oxi hóa.
+ Hs quan sát vào các PTHH trên bảng. trả lời câu hỏi:
- Trong các phản ứng trên đều có chất tham gia phản ứng là oxi.
- Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của chất đó (có thể là đơn chất hay hợp chất )với oxi.
+ HS: Suy nghĩ và nêu ví dụ.
*) Ghi: Định nghĩa. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa
Ví dụ:
II - Phản ứng hóa hợp.
+ HS làm việc theo nhóm, hoàn thành 2 nội dung công việc.
1- nhận xét số lượng các chất tham gia và sản phẩm của các phản ứng hóa học 1,2,3 và hoàn thành bảng SGK/ 85.
2- Các phản ứng trong bảng trên có đặc điểm gì giống nhau ? Định nghĩa phản ứng hóa hợp là gì ?
+ Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời:
1. Hoàn thành bảng.
PTPU
C.tham gia
Sản phẩm
(1)
2
1
(2)
2
1
(3)
2
1
2- Các phản ứng trên đều có 1 chất được tạo thành sau phản ứng. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
+ Trả lời: Các phản ứng trên xảy ra khi ở nhiệt độ cao.
+ Trả lời: Phản ứng (4) không phải là phản ứng hóa hợp vì có 2 chất được thành sau phản ứng.
*) Ghi: Định nghĩa:
- Là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
- Ví dụ: 
+ Hs. Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 2 SGK/ 87. Cử đại diện lên bảng hoàn thiện bài tập
+ HS các nhóm lên bảng làm.
+ HS các nhóm chấm điểm cho nhóm bạn.
III - Ứng dụng của oxi.
+ Hs cá nhân tự thu thập tt, trả lời câu hỏi
- Trả lời:
Oxi cần cho hô hấp của người và động vật.
- Oxi dùng để hàn cắt kim loại .
- Oxi dùng để đốt nhiên liệu.
- Oxi dùng để sản xuất gang thép
+ HS nhận xét, bổ sung
*) Ghi:
Khí oxi cần cho:
- Sự hô hấp của người và động vật.
- Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
c) Củng cố: (2’)
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? vì sao ?
a. 2Al + 3Cl2 Š 2AlCl3
b. 2FeO + C Š 2Fe + CO2 
c. P2O5 + 3 H2O Š 2H3PO4
d. CaCO3 Š CaO + CO2 
e. 4N + 5O2 Š 2N2O5
g. 4Al + 3O2 Š 2Al2O3 
Yêu cầu HS trình bày và chấm điểm.
- Thảo luận nhóm để giải bài tập.
- Đáp án: a, c, e, g.
d) Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)
- Học bài.
- Làm bài tập 1,3,4,5 sgk/87
- Đọc bài 26: oxit 	 
Ngày soạn:	9/1/2011	 Ngày giảng: 
8a
8b
8c
8d
/1
/1
/1
/1/2011
TIẾT 40. OXIT
1. Mục tiêu bài học.
a) Kiến thức:Biết được 
	- Định nghĩa oxit 
	- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị 
- Cách lập CTHH của oxit 
- Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ 
b)Kĩ năng
 	 - Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố 
- Đọc tên oxit 
- Lập được CTHH của oxit 
 - Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH 
c) Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập.
2 . Chuẩn bị
a) Giáo viên: Hệ thống các bài tập liên quan.
b) Học sinh: Cách lập CTHH của hợp chất. Qui tắc hóa trị. Đọc trước bài 26: Oxit.
3. Tiến trình bài dạy.
a- Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới.
* Vào bài (2’): 
- Cho ví dụ về hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có oxi?
- Fe3O4, P2O5, CO2, SO2
- Các hợp chất trên đều có tên gọi chung là gì? Cách phân loại ra sao? Ta cùng tìm hiểu vào bài
b - Bài mới.
Hoạt động GV
TG
Hoạt động HS 
?
G
?
G
G
G
?
G
G
G
G
?
G
G
G
G
G
?
G
G
?
G
?
G
Hoạt động 1
Em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của các chất trên ?
Trong hóa học những hợp chất có đủ 2 điều kiện như trên gọi là oxit. 
Vậy oxit là gì?
 Nhận xét, chốt kiến thức
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa, kiến thức.
Hoạt động 2
Hãy nhắc lại công thức chung của hợp chất gồm 2 nguyên tố và phát biểu lại qui tắc hóa trị ?
Vậy theo em CTHH của oxit được viết như thế nào ?
Nhận xét, chuẩn kiến thức.
Yêu cầu HS làm bài tập 2a SGK/ 91
Bài tập 2a SGK/ 91: P2O5
Nhận xét bài làm của hs cho điểm nếu đúng.
Hoạt động 3
Y/c HS tìm hiểu tt mục III, 2’
Oxit đc chia ra làm mấy loại, lấy ví dụ cho từng loại?
Giới thiệu và giải thích về oxit axit và oxit bazơ.
Oxit axit
Axit tương ứng
CO2
H2CO3
P2O5
H3PO4
SO3
H2SO4
Oxit bazơ
Bazơ tương ứng
K2O
KOH
CaO
Ca(OH)2
MgO
Mg(OH)2
Chốt kiến thức
Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn làm bài tập 4 SGK/ 91
Nhận xét và chấm điểm.
Hoạt động 4
Hãy đọc tên các oxit sau: SO2, CO2, Fe2O3, CuO?
Nêu cách gọi tên chung cho một oxit?
Yêu cầu HS đọc tên các oxit:
+ Oxit axit: SO3, N2O5, CO2, SO2 
+ Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO, FeO.
Gọi đại diện hs đứng tại chỗ đọc tên các CTHH của các oxit có trên bảng.
Nêu cách gọi tên chung của oxit?
Nhận xét, chuẩn
Giải thích cách đọc tên các oxit:
+ Đối với các oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trị Š đọc tên oxit bazơ kèm theo hóa trị của kim loại.
Trong 2 công thức Fe2O3 và FeO Š sắt có hoá trị là bao nhiêu? hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên?
Đối với các oxit axit Š đọc tên kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim và oxi.
Chỉ số
Tên tiền tố
1
Mono
2
Đi
3
Tri
4
Tetra
5
Penta
8’
10’
10’
12’
I - Định nghĩa
- HS cá nhân tìm hiểu, nhận xét, trả lời câu hỏi.
Trong thành phần cấu tạo của các chất trên đều:
+ Có 2 nguyên tố.
+ 1 trong 2 nguyên tố là oxi.
+ Hs đưa thử định nghĩa oxit, HS khác nhận xét, bổ sung.
*) Ghi.
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Ví dụ: K2O, SO3, CuO
+ Hs hoạt động cá nhân, giải bài tập

File đính kèm:

  • docHoa 8 chuan nhat 2011.doc
Giáo án liên quan