Giáo án Hóa học lớp 12 ban cơ bản học kì II - Lê Nguyễn Cường

I. Mục Tiêu:

1. về kiến thức:Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản :

 + Tính chất hóa học chung

 + Dãy điện hóa của kim loại

2. Kỹ năng: Vận dụng lý thuyết để giải thích những hiện tượng thực tế và giải các bài tập hóa học.

 + viết cấu hình e của nguyên tử kim loại.

 + Nhận biết các mẫu kim loại, tách các mẫu kim loại ra khỏi nhau bằng các phương pháp hóa học.

 + Xác định nồng độ , lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng, xác định nguyên tử khối của nguyên tử kim loại.

+ Bài tập trắc nghiệm.

II. Phương pháp: Đàm thoại – hoạt động nhóm.

III. Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra bài cũ

 (Kiểm tra trong khi ôn tập)

2.vào bài mới:

 

 

doc63 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 2578 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 ban cơ bản học kì II - Lê Nguyễn Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luyện gang thành thép
 C + O2 CO2
S + O2 SO2
Si + O2 SiO2
4P + 5O2 2P2O5
3CaO + P2O5 Ca3(PO4)2
CaO + SiO2 CaSiO3
c) Các phương pháp luyện thép
Phương pháp Bet-xơ-me (lò thổi oxi)
Lò thổi oxi có ưu điểm là các phản ứng xảy ra bên trong khối gang toả rất nhiều nhiệt, thời gian luyện thép ngắn. 
Phương pháp Mac-tanh (lò bằng)
Ưu điểm của phương pháp này là có thể kiểm soát được tỉ lệ các nguyên tố trong thép và bổ sung các nguyên tố cần thiết khác như Mn, Ni, Cr, Mo, W, V,... 
Phương pháp lò điện
Ưu điểm là luyện được những loại thép đặc biệt mà thành phần có những kim loại khó nóng chảy như vonfam (tnc 3350OC), molipđen (tnc 2620OC), crom (tnc 1890OC) và loại được hầu hết những nguyên tố có hại cho thép như lưu huỳnh, photpho. Nhược điểm của lò hồ quang điện là dung tích nhỏ nên khối lượng mỗi mẻ thép ra lò không lớn.
Hoạt động 5: Củng cố
Thế nào là gang, thép các phương pháp sản xuất gang thép?
Chuẩn bị bà tiếp theo và làm các bài tập về nhà.
Baøi 34
TIẾT 55
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức
Biết cấu hình e nguyên tử và vị trí của nguyên tố crom trong bảng tuần hoàn 
Hiểu được tính chất lí , hoá học của đơn chất crom 
Hiểu được sự hình thành trạng thái oxi hoá của crom 
Hiểu được phương pháp sử dụng để sản xuất crom 
Biết tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất crom (II) , crom(III) , crom(IV) 
Biết được ứng dụng của một số hợp chất của crom
2.Về kĩ năng :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH , đặc biệt là phản ứng oxi hoá khử
Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất để giải thích tính chất lí , hoá học đặc biệt của crom
Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp nghiên cứu , tư duy logic
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . Mô hình hoặc tranh vẽ mạng tinh thể lục phương . Một số vật dụng mạ crom Hoá chất : bột Cr2O3 ; dd CrCl3 ; Cr2(SO4)3 ; K2Cr2O7 ; KOH ; NaOH ; HCl ; H2SO4 loãng ; KI. Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm , kẹp gỗ 
Học sinh : ôn lại kiến thức viết cấu hình e nguyên tử, Tìm hiểu sự hình thành dãy các kim loại chuyển tiếp 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của Giáo Viên Và Học Sinh
Nội dung Lưu Bảng
Hoạt động 1:HS tìm vị trí crom trong bảng tuần hoàn. HS tìm vị trí crom trong bảng TH.
 Hãy viết cấu hình e nguyên tử của crôm ? HS lần lượt thực hiện yêu cầu .
 Hãy dự đoán những số oxi hoá có thể có của Cr ?GV lưu ý những số oxi hoá phổ biến : +2 , +3 , +6Mỗi h/c ứng với một trạng thái oxi hoá có màu sắc đặc trưng , nên “crom” nghĩa là màu sắc .
Hoạt động 2: 
GV yêu cầu HS tìm hiểu tính chất vật lí SGK 
Hoạt động 3
HS dự đoán tính chất :
 Hãy dự đoán khả năng hoạt động hoá học của crom ? 
 Minh hoạ bằng phản ứng hoá học ? Hãy so sánh với nhôm đã học ? 
Hoạt động 4:
+ Ống 2 : Cr2O3 với HCl
+ Ống 3 : Cr2O3 với NaOH
¢HS quan sát , nhận xét và viết PTHH minh hoạ ? 
 HS viết phản ứng như SGK
¨ GV lưu ý : Cr2O3 không tan trong dung dịch axit , kiềm loãng
Hoạt động 5
¨ GV làm thí nghiệm : HS quan sát hiện tượng , nhận xét 
+ Điều chế Cr(OH)3 Viết PTHH minh hoạ ( như SGK ) 
+ Cho tác dụng với HCl , NaOH 
Hoạt động 6
¨ GV giới thiệu : Đa số muối crom(III) đều tan ,kết tinh dưới dạng tinh thể ngậm nước 
 Hãy dự đoán t/c hoá học của muối crom (III) viết một số phản ứng? 
GV rút ra kết luận.
Hoạt động 7:
2. Muối cromat và đicromat
GV cho HS quan sát mẫu vật và nhận xét : - Muối đicromat bền , kết tinh thành tinh thể .(nếu có)
GV làm thí nghiệm.
 - HS quan sát nhận xét sự đổi màu 
GV làm thí nghiệm thử tính oxi hoá của muối . 
HS viết PTHH xảy ra 
GV lưu ý : hợp chất crom rất độc - HS nhận xét số oxi hoá của crom
I. Vị Trí Và Cấu Tạo:
1. Vị Trí Của Crom Trong Bảng Tuần Hoàn:
Crom: Thuộc nhóm VIB, Chu kì 4, z=24
2. Cấu Tạo Của Crom:
+ ZCr =24: - cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d54s1. 
 II.Tính chất vật lí:
III. Tính chất hóa học: 
1. Phản ứng với phi kim:
 4Cr + 3O2 ® 2Cr2O3 (bền bảo vệ crom)
 Cr + Cl2 ® CrCl3
 2. Phản ứng với nước: không phản ứng với nước.
 3. Phản ứng với axit: 
 + HCl, H2SO4 loãng nóng: 
Cr + 2H+ Cr2+ + H2. 
 + với HNO3, H2SO4 đđ tương tự như Al . Cr cũng bi thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
IV. HỢP CHẤT CỦA CROM:
1.Hợp chất Crom(III)
a. Crom(III)oxit 
là một oxit lưỡng tính, tạọ màu lục cho đồ gốm và thủy tinh.
b. Crom(III) hidroxit: chất rắn màu lục xám
CrCl3 + 3NaOH ® Cr(OH)3 ¯ + 3NaCl
là một hidroxit lưỡng tính
Cr(OH)3 + NaOH ® Na[Cr(OH)4] hay NaCrO2. 2H2O
 Natri cromit
Cr(OH)3 + 3HCl ® CrCl3 + 3H2O
* Muối crom(III)
vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
 2Cr3+ (dd) + Zn 2Cr2+ (dd) + Zn2+.
2Cr3+ + 3Br2 + 16 OH- 
 2CrO2-4 (dd) + 6Br-(dd) + 8H2O.
 2. Hợp chất crom(VI)
a.Crom(VI) oxit là chất rắn có màu đỏ thẫm.
-Có tính oxi hóa mạnh (tác dụng được với S, P, C, NH3, C2H5OH
2CrO3 + 2NH3 ® Cr2O3 + N2 + 3 H2O	
- Là một oxit axit: tác dụng với H2O tạo ra hỗn hợp 2 axit H2CrO4 và H2Cr2O7 nhưng 2 axit này không thể tách ra được ở dạng tự do, chỉ tồn tại được trong dung dịch.
b. Muối cromat và đicromat:
- muối cromat CrO2-4 có màu vàng, muối đicromat Cr2O2-7 có màu da cam.
- 2 muối này có thể chuyễn hóa lẫn nhau:
 2CrO2-4 + 2H+ Cr2O2-7 + H2O
 (màu vàng) (màu da cam)
Hoạt động 6:Củng cố và dặn dò
Hãy so sánh tính chất hoá học của nhôm và crom ? Viết PTHH minh hoạ ?
Hãy viết các PTHH thực hiện sự chuyển hoá sau :
 Cr ¾® CrCl2 ¾® Cr(OH)2 ¾® Cr(OH)3 ¾® CrCl3 ¾® CrCl2 
Dặn dò về nhà: Làm bài tập : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 – trang 155 - SGK
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy: ....................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 56
Baøi 35
ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I. Muïc tieâu baøi hoïc:
1. Kieán thöùc:Bieát vò trí cuûa nguyeân toá Cu trong baûng tuaàn hoaøn. Bieát caáu hình electron nguyeân töû cuûa Cu. Hieåu ñöôïc tính chaát hoaù hoïc cô baûn cuûa ñoàng. Bieát tính chaát, öùng duïng moät soá hôïp chaát vaø hôïp kim cuûa ñoàng. Bieát caùc coâng ñoaïn cuûa quaù trình saûn xuaát ñoàng.
2. Kó naêng:Reøn luyeän kó naêng söû duïng daõy theá ñieän cöïc cuûa kim loaïi ñeå xeùt ñoaùn chieàu höôùng cuûa phaûn öùng oxihoaù khöû.Tieáp tuïc reøn luyeän kó naêng vieát phöông trình hoaù hoïc, ñaëc bieät laø phaûn öùng oxihoaù khöû Reøn luyeän kó naêng thöïc hieän vaø quan saùt hieän töôïng thí nghieäm.
II. Chuaån bò: 
1. Giaùo vieân: Maïng tính theå laäp phöông taâm dieän.Caùc maãu vaät, quaëng ñoàng, ñoàng vaø hôïp kim ñoàng. Hoaù chaát, duïng cuï:Caùc dung dòch axit: H2SO4 ñaëc,loaõng; HNO3, HCl.Maûnh ñoàng kim loaïi.oáng nghieäm.
2. Hoïc sinh: Hoïc sinh oân laïi caùch vieát caáu hình electron cuûa nguyeân töû ñoàng. Söu taàm tranh aûnh, tö lieäu veà öùng duïng cuûa ñoàng vaø hôïp kim cuûa ñoàng.
III. Tieán trình baøi giaûng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG1:
¨ Treo BTH và yêu cầu hs xác định vị trí của Cu trong BTH ? Hãy viết cấu hình e của Cu, cho biết số e ở từng lớp ? và cho biết Cu thuộc loại nguyên tố gì ? (s,p,d)
 so sánh với cấu tạo của Fe ? Cu có mấy e hóa trị ? Như vậy trong hợp chất Cu có những mức oxi hóa nào ?
HS: Viết cấu hình e của Cu+ và Cu2+ 
HOẠT ĐỘNG 2
HS: Dựa vào kiến thức thực tế và sgk, hãy nêu lên những tính chất vật lí của Cu.
HOẠT ĐỘNG 3
.Đồng có bền trong không khí hay không? Tại sao trong không khí đồng thường bị phủ một lớp màng có màu đen? Hãy viết ptpư xảy ra khi cho Cu tác dụng với Cl2, Br2, S
HOẠT ĐỘNG 4
¨ Làm thí nghiệm: Cu + H2SO4 loãng.
¢ HS Quan sát TN và khẳng định một lần nữa: Cu không khử được ion H+ trong dung dịch axit.
¨ Làm các thí nghiệm: cho mẫu Cu vào HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
¢ HS quan sát , viết pư để giải thích hiện tượng.
¨ Cho một mẫu Cu vào dung dịch AgNO3, dd Fe(NO3)3
 ¢ HS viết pư
HOẠT ĐỘNG 7
¨ HS nêu một vài tính chất của CuO?
¨ GV cho CuO vào dung dịch H2SO4. HS quan sát hiện tượng viết phương trình phản ứng?
¨ Làm thí nghiệm: cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
¢ HS quan sát và viết pư xảy ra; nêu cách điều chế Cu(OH)2 và cho biết các tính chất của nó ?
¨ HS quan sát lọ đựng dung dịch muối Cu2+
 có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4 ?
A.ĐỒNG.
I. Vị trí trong BTH, Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình lectron bất thường: 1s22s22p33s23p63d104s1 viết gọn là [Ar]3d104s1
Là kim loại chuyển tiếp và có các số oxi hóa +1 hoặc +2.
Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB.
II.Tính chất vật lí:SGK
III.Tính chất hoá học:
Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử.
1.Tác dụng với phi kim:
 2Cu + O2 à CuO 
Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S
Cu + Cl2 à CuCl2
Cu + S à CuS
2.Tác dụng với axit:
Không tác dụng với dung dịch axit loãng HCl, H2SO4 (l):
* với HNO3, H2SO4 đặc :
Cu + 2 H2SO4 đ à CuSO4 + SO2 + H2O
3.Tác dụng với dung dịch muối:
Khử được ion kim loại đứng sau nó trong dung dịch muối.
Vd: Cu + 2 AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2 Ag
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG:
I.Đồng (II) oxit: CuO
-Là chất rắn màu đen.
-CuO có tính oxi hoá:
Vd : CuO + H2 à Cu + H2O
- CuO là một oxit bazo:
CuO + H2SO4 ® CuSO4 + H2O
 Cu(OH)2 à CuO + H2O
II. Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2
-Là chất rắn màu xanh.
-Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch NH3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước Svayde.
- Cu(OH)2 + HCl ® CuCl2 + 2 H2O 
CuSO4 + 2 NaOH à Cu(OH)2 + Na2SO4
III. Muối đồng(II):
Muối đồng thường gặp là muối đồng (II), dung dịch có màu xanh.
CuSO4.5H2O ® CuSO4 + 5H2O
IV.Ứng dụngLSGK
HOẠT ĐỘNG 10:Củng cố toàn bài.HS làm một số bài tập.
1.Viết ptpư thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Cu à CuO à CuCl2 à Cu(OH)2 à CuO à Cu
2. Bằng cách nào có thể tinh chế dung dịch Fe (II) sunfat khỏi tạp chất CuSO4 ?
Baøi 36
TIẾT 57
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Biết vị trí của một số kim loại quan trọng trong BTH
Biết cấu tạo nguyên tử và tín

File đính kèm:

  • docGIAO AN 12 CB -HK2.doc