Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 8: Luyện tập: axit – bazơ và muối

 I/ Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hi đroxit lưỡng tính, muối trên

 cơ sở Areniut.

2.Kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion

 trong dung dịch chất điện li

 - Rèn kỹ năng viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn

 - Rèn kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến pH và môi trường axit,

 trung tính hay kiềm.

3.Thái độ:

 - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, cẩn thận.

 II/ Chuẩn bị của GV và HS:

1. Gi¸o viªn: phiếu học tập

2. Häc sinh: Làm các bài tập trong SGK và SBT

III/Tiến trình dạy học:

 1.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới

 2.Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 8: Luyện tập: axit – bazơ và muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn 10/9/2010
 Tiết 8: LUYỆN TẬP: AXIT – BAZƠ VÀ MUỐI
 I/ Mục tiêu:
 	1.Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hi đroxit lưỡng tính, muối trên
 cơ sở Areniut. 
2.Kỹ năng:
 	 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion 
 trong dung dịch chất điện li 
	 - Rèn kỹ năng viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn
 	 - Rèn kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến pH và môi trường axit,
 trung tính hay kiềm.
3.Thái độ:
 - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, cẩn thận.
 II/ Chuẩn bị của GV và HS:
1. Gi¸o viªn: phiếu học tập
2. Häc sinh: Làm các bài tập trong SGK và SBT
III/Tiến trình dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
 2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
GV: Hãy định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit
 lưỡng tính, muối theo areniut 
GV: Sử dụng phiếu học tập số 1
HS: Hoạt động nhóm, trả lời vào bảng phụ
GV: Nhận xét, kết luận.
Bài 2 :
a. Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100ml d2 HCl 3M .Tính pH của dung dịch thu được .
b. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5 M .
Hoạt động 2
GV: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các điện li.
PT ion rút gọn của phản ứng cho biết:
 A. Những ion nào tồn tại trong 
 dung dịch.
 B. Nồng độ những ion nào trong dung
 dịch lớn nhất.
 C. Bản chất của phản ứng trong dung
 dịch các chất điện li.
 D. Không tồn tại phân tử trong dung
 dịch các chất điện li. 
HS: Trả lời 
Bài tập 3 (HS tự giải )
GV: Sử dụng phiếu học tập
Viết PTPT và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: 
a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 →
b) FeSO4 + NaOH(loãng) →
c) NaHCO3 + HCl →
d) NaHCO3 + NaOH →
e) K2CO3 + NaCl →
g) Pb(OH)2(r) + HNO3 →
h) Pb(OH)2(r) + NaOH →
i) CuSO4 + Na2S →
HS: Hoạt động nhóm
N1: a,b,c N3: d, e, g, h
N2: c, d, e, g N4: a,b,i
Nhận xét chéo.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời nhanh bài 5, 6 (T 23)
GV: Sử dụng phiếu học tập 
Viết PTHH (dưới dạng phân tử và ion rút gọn) của phản ứng trao đổi trong dung dịch tạo thành từng kết tủa sau:
Cr(OH)3 ; Al(OH)3 ; Ni(OH)2
GV gợi ý: Cho muối của kim loại tương ứng tác dụng với dung dịch kiềm vừa đủ
HS: Hoạt động nhóm, trả lời vào bảng phụ, nhận xét chéo
GV: kết luận.
Hoạt động 3
GV: Các công thức chính có liên quan đến pH
HS: Hoạt động theo nhóm. Trả lời 
GV: Nhận xét, kết luận.
kiến thức cần nắm:
 1.Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng
 tính, muối theo areniut 
Bài tập 1.PT điện li:
 K2S → 2K+ + S2-
 Na2HPO4 → 2Na+ + HPO
 HPO H+ + PO
 NaH2PO4 Na+ + H2PO
 H2PO H+ + HPO
 HPO H+ + PO
 Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH-
 H2PbO2 2H + + PbO
 HBrO H+ + BrO
HF H+ + F
HClO4 → H+ + ClO
2.Bài 2 
a. pH = 0 
 b. pH = 13 .
GV: Chữa bài (T22) 
 Bài 2: [H+] = 0,010M [H+] = 1,0.10-2 pH = 2,0 
 [OH-] = = 1,0.10-12M
 Môi trường axit Quỳ tím màu đỏ
Bài3: PH = 9,0 [H+] = 1,0.10-9 mol/l
=> [OH] = = 1,0.10-5mol/l
 Môi trường bazơ, phenolphtalein màu hồng
.
3.Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
Bài tập 4 (22)
Các phản ứng xảy ra: a, b, c, d, g, h,i
PTPT và ion rút gọn của phản ứng 
a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 → 2Na NO3+CaCO3 
 Ca2+ + CO → Ca CO3 
b) FeSO4+2NaOH → Fe(OH)2+ Na2SO4
 Fe2+ + 2OH → Fe(OH)2
c) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2+H2O
 HCO + H+ → CO2+H2O
d) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
 HCO + OH → CO+ H2O
g) Pb(OH)2(r) + 2HNO3 →Pb(NO3)2+2H2O
 Pb(OH)2(r) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
i) CuSO4 + Na2S → CuS+ Na2SO4
 Cu2+ + S2- → CuS
Bài tập 5: Ý C
Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
Bài tập 6: Ý B
 Cd(NO3)2 + H2S → CdS+ 2HNO3
 Cd2+ + S2- → CdS
Bài 7:
Cr(NO3)3 +3NaOHvừa đủ → Cr(OH)3+3NaNO3
 Cr3+ +3OH→ Cr(OH)3
AlCl3 +3NaOHvừa đủ → Al(OH)3+3NaCl
 Al3+ +3OH→ Al(OH)3
Ni(NO3)2 +2NaOH → Ni(OH)2+2NaNO3
 Ni2+ +2OH→ Ni(OH)2
3. pH.
Các công thức chính có liên quan đến pH
 [H+] = 1,0.10-pH
 [H+].[OH-] = 1,0.10-14 ở 250c
 [OH-] = 1,0.10-pOH mol/l
 pH = - lg[H+]
 pOH = - lg[OH-]	 
 pH + pOH = 14
3. Củng cố::
	Lưu ý học sinh cách tính PH, phân biệt chất tan diện li, chất tan không điện li, chất không điện li. 
 	 4. Hướng dẫn học bài ở nhà:
 	Hoàn chỉnh các bài tập vào vở.
 	Đọc và chuẩn bị thực hành bài 1. 	 

File đính kèm:

  • docBài soạn tiết 8.doc