Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 50 - Bài 30: Lưu huỳnh

A . Mục tiêu bài học:

 I. Về kiến thức:

HS biết:

 - Vị trí của lưu huỳnh trong bảng hệ thống tuàn hoàn, cấu hình electron của nguyên tử.

 - Cấu tạo tinh thể gồm 2 dạng Sa và Sb, tính chất vật lý và tính chất hóa học của lưu huỳnh.

 - Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.

HS hiểu:

- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh

 - Do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớn (2,5) và có số oxi hoá là trung gian giữa số oxi hoá -2 và +6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

HS vận dụng:

 - Viết được pthh chứng minh tính khử, tính oxi hoá của lưu huỳnh

 - Giải thích một số hiện tượng vật lí, hoá học liên quan đến lưu huỳnh

 II. Về kĩ năng:

 - Kĩ năng viết pthh, giải thích, phân tích và kĩ năng quan sát ở học sinh.

 III. Về tư duy:

 - Rèn luyện tư duy linh hoạt, trừu tượng và khái quát các kiến thức ở học sinh.

IV.Yêu cầu thái độ, tình cảm:

 - Có thái độ hăng hái phát biểu ý kiến, nghiêm túc trong học tập.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh ảnh hoặc mô hình của lưu huỳnh( nếu có),bảng phụ về sự biến đổi tính chất theo nhiệt độ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 50 - Bài 30: Lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DẠY HỌC
 Tiết 50 Bài 30: LƯU HUỲNH
 (LỚP 10CB)
GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH 
 SVTT: NGUYỄN THÀNH QUI 
A . Mục tiêu bài học:
 I. Về kiến thức:
HS biết:
 - Vị trí của lưu huỳnh trong bảng hệ thống tuàn hoàn, cấu hình electron của nguyên tử.
 - Cấu tạo tinh thể gồm 2 dạng Sa và Sb, tính chất vật lý và tính chất hóa học của lưu huỳnh.
	- Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.	 
HS hiểu: 
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh 
	- Do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớn (2,5) và có số oxi hoá là trung gian giữa số oxi hoá -2 và +6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
HS vận dụng: 
 - Viết được pthh chứng minh tính khử, tính oxi hoá của lưu huỳnh 
 - Giải thích một số hiện tượng vật lí, hoá học liên quan đến lưu huỳnh
 II. Về kĩ năng:
 - Kĩ năng viết pthh, giải thích, phân tích và kĩ năng quan sát ở học sinh.
 III. Về tư duy:
 - Rèn luyện tư duy linh hoạt, trừu tượng và khái quát các kiến thức ở học sinh.
IV.Yêu cầu thái độ, tình cảm:
 - Có thái độ hăng hái phát biểu ý kiến, nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh ảnh hoặc mô hình của lưu huỳnh( nếu có),bảng phụ về sự biến đổi tính chất theo nhiệt độ.
Nhiệt độ
Trạng thái
Màu sắc
Cấu tạo phân tử
<1130
Rắn 
Vàng 
S8 mạch vòng tinh thể Sa hoặc Sb 
1190 
Lỏng 
Vàng 
S8 mạch vòng, linh động 
1870 
Quánh, nhớt 
Nâu đỏ
Vòng S8 -> chuỗi S8 -> Sn
4450
14000
17000
hơi 
hơi 
hơi 
da cam 
S6; S4 
S2
S
 - HS: Ôn lại bài cũ, làm bài tập và xem bài mới.
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:1 phút
Tiến trình bài mới:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Nội dung
 3
Phút
 15 phút
 20 phút
 3 phút
Hoạt dộng1: Vị trí, cấu hình e của nguyên tử.
-GV cho học sinh xem bảng HTTH và yêu cầu HS phát biểu về vị trí và viết cấu hình e của lưu huỳnh
Hoạt dộng2: Tính chất vật lý
- GV cho hs nhắc lại khái niệm thù hình là gì? GV giới thiệu cho hs hai dạng thù hình của S. Yêu cầu hs tham khảo sgk và tranh ảnh, so sánh hai dạng thù hình của lưu huỳnh về tính chất vật lý và hóa học. GV nhận xét và kết luận.
- GV cho hs quan sát bảng phụ và giới thiệu cho hs về sự biến đổi tính chất theo nhiệt độ của lưu huỳnh.
- GV chú ý cho hs trong các phản ứng hóa học để đơn giản người ta kí hiệu là S chứ không phải S8.
Hoạt động3: Tính chất hóa học
- GV viết lại cấu hình e và đặt vấn đề là vậy S có tính chất gì, oxi hóa hay là tính khử, yêu cầu học sinh trả lời các vấn đề đó.
- GV nhận xét và khẳng định lại tính chất của lưu huỳnh, gv nhấn mạnh lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử.
- GV cho hs viết ptpư, ghi rõ số oxi hóa và cho biết chất nào là chất oxi hóa ,chất nào là chất khử.
Hoạt động4: Ứng dụng
- GV cho học sinh tự nghiên cứu, GV giới thiệu sơ lược về ứng dụng và trạng thái thiên nhiên và sản suất S.
Hoạt dộng1: Vị trí, cấu hình e của nguyên tử.
- HS tham khảo sgk và bảng HTTH và trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt dộng2: Tính chất vật lý
- HS nhắc lại khái niệm thù hình, lắng nghe giáo viên giảng bài, tham khảo sgk và so sánh hai dạng thù hình của lưu huỳnh vềt tính chất vật lý và hóa học. Lắng nghe nhận xét của giáo viên và ghi chép.
- HS quan sát, lắng nghe giáo viên giảng bài, tham khảo thêm sgk và ghi chép, và phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi chép.
Hoạt động3: Tính chất hóa học
- HS lắng nghe, tham khảo sgk, trả lời yêu cầu của giáo viên,
- HS lắng nghe, ghi chép nhửng điểm chú ý quan trọng của giáo viên.
- HS viết ptpư, ghi rõ số oxi hóa của các chất và cho biết chất nào là chất oxi hóa và chất nào là chất khử.
Hoạt động4: Ứng dụng
- HS tham khảo sgk và tự nghiên cứu, lắng nghe giáo viên giảng.
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
- Lưu huỳnh có Z=16, ở phân nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
- Có cấu hình electrong là 1s22s22p63s23p4
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
- Lưu huỳnh tà phương là Sa 
- Lưu huỳnh đơn tà là Sb 
- Sb bền hơn Sa 
- Khối lượng riêng Sb < Sa 
- Nhiệt độ nóng chảy Sb > Sa 
- Các tinh thể Sa và Sb đều cấu tạo từ các vòng S8
* Hai dạng thù hình này có thể biến đổi qua lại lẫn nhau tùy theo điều kiện nhệt độ.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
Nhiệt độ
Trạng thái
Màu sắc
Cấu tạo phân tử
<1130
Rắn 
Vàng 
S8 mạch vòng tinh thể Sa hoặc Sb 
1190 
Lỏng 
Vàng 
S8 mạch vòng, linh động 
1870 
Quánh, nhớt 
Nâu đỏ
Vòng S8 -> chuỗi S8 -> Sn
4450
14000
17000
hơi 
hơi 
hơi 
da cam 
S6; S4 
S2
S
Chú ý:Trong các phản ứng hóa học để đơn giản người ta kí hiệu là S chứ không phải S8.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- S có cấu hình 1s22s22p63s23p4 có 6e lớp vỏ ngoài cùng,S có độ âm điện là 2.58.
- Khi tác dụng với chất có độ âm điện nhỏ hơn ( hiđro, kim loại) số oxi hóa từ 0 → -2, đối với những phi kim họat động mạnh hơn( hay độ âm điện lớn hơn) S có số oxi hóa tăng từ 0 → +4 → +6.
=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử.
 1. Tác dụng với kim loại và hiđro
- Tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao tạo muối sunfua.
Vd:
 +2 -2
0 0
S + Fe FeS
0 0 +2 -2
S + Hg → HgS (to thường)
- Tác dụng với hiđro tạo hiđro sunfua.
0 0 t0 +1 -2
S + H2 → H2S
=> lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa
2. Tác dụng với phi kim
0 0 t0 +4 -2
S + O2 → SO2
0 0 t0 +6 -1
S + F2 → SF6
=> lưu huỳnh thể hiện tính khử
IV. ỨNG DỤNG ( sgk)
V. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ SẢN XUT LƯU HUỲNH (sgk)
Hoạt động 5: Củng cố bài 3 phút
Câu hỏi củng cố:
Bài 1 :	Lưu huỳnh và oxi có những tính chất hóa học gì giống nhau và khác nhau? Nguyên nhân của sự khác nhau đó?
Bài 2 :	Hãy viết những phương trình phản ứng biểu diễn sự biến đổi số oxi hoá của nguyên tố
 S theo sơ đồ sau: 
 S-2 S0	 S+4
G. Nhận xét của GVHD:
 Ngày.tháng.năm 2010
 GVHDGD	 GSTT
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH NGUYỄN THÀNH QUI 

File đính kèm:

  • docgiao an luuhuynh.doc
Giáo án liên quan