Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 26 - Bài 18: Công nghiệp silicat

I. Mơc tiªu bµi hc:

 1. Kin thc:

 HS biết: thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng; phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên.

 2. K n¨ng:

 Sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xây dựng như xi măng

 3. T­ t­ng:

II. Ph­¬ng ph¸p:

 §µm tho¹i kt hỵp khÐo lÐo víi thuyt tr×nh.

III. § dng d¹y hc:

- Sơ đồ lò quay sản xuất xi măng.

- Hệ thống câu hỏi cho HS.

- GV có thể yêu cầu HS ở những nơi có điều kiện chuẩn bị một số mẫu vật, tranh ảnh, đĩa về sản phẩm của công nghiệp silicat.

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 26 - Bài 18: Công nghiệp silicat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 26. Bµi 18
c«ng nghiƯp silicat
Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ......
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
11a
I. Mơc tiªu bµi häc:
	1. KiÕn thøc:
	HS biết: thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng; phương pháp sản xuất các 	loại vật liệu trên từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên.
	2. Kü n¨ng:
	Sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xây dựng như xi 	măng
	3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
	§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
Sơ đồ lò quay sản xuất xi măng.
Hệ thống câu hỏi cho HS.
GV có thể yêu cầu HS ở những nơi có điều kiện chuẩn bị một số mẫu vật, tranh ảnh, đĩa về sản phẩm của công nghiệp silicat.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
	1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
	2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc
	3. Gi¶ng bµi míi:
	GV mở bài: Công nghiệp silicat gồm những ngành sản xuất nào? Cơ sở hoá học và quy 	trình sản xuất cơ bản là gì ? sản phẩm chủa chúng có ứng dụng gì trong thực tiễn ? 	Chúng ta hãy tìm hiểu.
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
5'
* Ho¹t ®éng 1:
GV cho HS đọc SGK.
+ Hãy kể tên những vật dụng thường gặp làm bằng thuỷ tinh ?
+ Thuỷ tinh có những loại nào ?
+ Thành phần hoá học, ứng dụng và nguyên tắc sản xuất mỗi loại như thế nào ?
+ Làm thế nào bảo vệ được vật làm bằng thuỷ tinh ?
HS đọc SGK và trả lời hệ thống các câu hỏi:
A- THUỶ TINH
I- THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THUỶ TINH.
- Thành phần: Là sản phẩm nấu nóng chảy hỗn hợp của Na2SiO3, CaSiO3 và SiO2 ( còn viết là: Na2O. K2O. 6SiO2), chủ yếu là SiO2.
- Cấu trúc vô định hình, nhiệt độ nóng chảy không xác định.
- Tính chất: giòn, hệ số nở nhiệt lớn.
15'
* Ho¹t ®éng 2:
GV nhận xét các ý kiến của HS và bổ sung thêm thành phần và tính chất của một số loại thuỷ tinh.
Do tạo nên cácilicat có màu:
Ví dụ: Cr2O3: màu lục, CoO có màu xanh nước biển hoặc xanh thẫm, NiO nâu hoặc tím, Cu ( hoặc Au) thuỷ tinh có màu đỏ chói
HS đọc SGK và trả lời các TT
II – MỘT SỐ LOẠI THUỶ TINH.
1) Thuỷ tinh thường:
- Thuỷ tinh thường:
 Na2O. K2O. 6SiO2
- Cát trắng, đá vôi, Sôđa T/tinh thường
Na2CO3+ SiO2Na2SiO3 + CO2
CaCO3 + SiO2CaSiO3 + CO2
- Ứng dụng: Làm cửa kính, chai, lọ, gương soi
2) Thuỷ tinh kali.
- Chỉ việc thay Na2CO3 bằng K2CO3 được thuỷ tinh kali có nhiệt độ hoá mềm và nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
- Làm dụng cụ thí nghiệm, thấu kinh, lăng kính
3) Thuỷ tinh phalê.
- Chứa nhiều chì oxit.
- Dễ nóng chảy và trong suốt.
- Dùng làm phalê.
4) Thuỷ tinh thạch anh.
- SiO2 tinh khiết thuỷ tinh thạch anh.
- Nhiệt độ hoá mềm cao, hệ số nở nhiệt nhỏ.
5) Thuỷ tinh đổi màu.
- Là thuỷ tinh có màu tuỳ theo sự có mặt từng oxit kim loại có trong thuỷ tinh.
10'
* Ho¹t ®éng 3:
GV cho HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế:
 + Gạch và ngói thuộc loại đồ gốm nào ? Chúng được sản xuất như thế nào ? ( nguyên liệu, cách tiến hành, biện pháp kĩ thuật). 
+ Hãy kể tên một số gạch ngói mà em biết ? 
HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 9 và trả lời hệ thống câu hỏi
B- ĐỒ GỐM
* Đồ gốm là vật liệu được điều chế chủ yếu từ đất ĐẤT SÉT và CAO LANH. Gồm 2 loại:
I - GẠCH, NGÓI. ( gốm xây dựng)
 Đất sét thường + cát + nước và nhào thành khối dẻo, tạo hình sấy khô và nung ở 900 – 10000C.
- GV Sành sứ được sản xuất như thế nào? Sành khác sứ như thế nào?
Hãy kể tên một số đồ vật bằng sành, sứ mà em biết ?
- GV hoàn thiện (ND bài học).
- GV bổ sung: 
+ Đồ sành như : chum vại bình, lọ, đồ chứa trong gia đình, ống dẫn
+ Sứ dân dụng: làm chén, bát, bình, lọ hoá ở gia đình
+ Sứ cách điện dùng trong ngành điện.
+ Sứ hoá học làm thiết bị trong PTN hoá học
- GV cho HS tham khảo SGK để nắm những ứng dụng của sứ
- HS báo cáo kết quả và thảo luận để rút ra kiến thức cần nhớ.
- HS tham khảo SGK để nắm các ứ/dụng của sứ
II – SÀNH, SỨ. ( gốm kĩ thuật)
 1) Sành.
- Đất sét sành.
- Cứng, gõ kêu, màu nâu hoặc xám ( mặt ngoài là lớp men muối mỏng do muối ăn được ném vào lò khi nung) .
2) Sứ.
- Vật liệu cứng xốp màu trắng, gõ kêu.
- Gồm có sứ dân dụng và sứ kĩ thuật ( SGK).
10'
* Ho¹t ®éng 4:
- GV yêu cầu HS báo cáo, thảo luận:
+ Xi măng là gì? xi măng có thành phần hoá học như thế nào ?
+ Cách sản xuất xi măng như thế nào ? ( nguyên liệu, cách tiến hành, nguyên liệu). 
+ Quá trình đông cứng của xi măng có đặc điểm gì ? để bảo dưỡng công trình xây dựng ta phải làm gì ? 
+ Hãy kể tên một số nhà máy sản xuất gốm, sứ, xi măng ở nước ta hoặc ở địa phương ? 
- GV tóm tắt lại thành nội dung bài học:
GV quá trình đông cứng tiếp tục tăng nếu tưới nước đầy đủ.
HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 9 và trả lời hệ thống câu hỏi.
C - XI MĂNG
+ Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, được dùng trong XD.
I. Thành phần hoá học.
- Can xi silicat: 3CaO. SiO2
 2CaO. SiO2
- Can xi aluminat: 3CaO. Al2O3
II. Phương pháp sản xuất.
- Đá vôi + đất sét chứa nhiều SiO2 + ít quặng sắt để nguội " clanhke"nghiền xi măng.
III. Quá trình đông cứng của xi măng.
Xi măng nhào nước để lâu cứng.
Là do sự kết hợp các chất trong xi măng với nước tạo thành những tinh thể hiđrat hoá đan xen vào nhau thành khối cứng và bền.
3CaO. SiO2 + 5H2O " Ca2SiO4. 4H2O + Ca(OH)2
2CaO. SiO2 + 4H2O " Ca2SiO4. 4H2O 
 3CaO. Al2O3 + 6H2O " Ca3(AlO3)2. 6H2O
	4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
	Làm bài tập phần luyện tập, sau khi đọc và xem lại các kiến thức cần nhớ 
	(SGK trang 85-86). Đọc thêm trang 84.
	5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
	Bµi tËp 1, 2, 3, 4 trang 83 SGK.
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
 ............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyªn m«n duyƯt
Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet 26 - HH 11 CB.doc
Giáo án liên quan