Giáo án Hóa học lớp 11 - Lò Thị Biên

I. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức. Ôn tập, củng cố, hệ thống kiến thức các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, ni tơ-phot pho, cacbon-solic) và các chương về hoá học hữu cơ (đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen- ancol- phenol, anđehit- xeton- cacboxylic).

 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng cựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.

 - Kỹ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.

 3. Tình cảm, thái độ. Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn hoá học hơn.

 II. CHUẨN BỊ.

 - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm.

 - GV lập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

doc99 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Lò Thị Biên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế những kim loại nào ?
Hoạt động 4:
- Cơ sở của phương phỏp điện phõn điều chế kim loại là gỡ ?
Những kim loại nào cú thể được điều chế bằng phương phỏp điện phõn ?
Dẫn ra thớ dụ điều chế kim loại hoạt động bằng phương phỏp điện phõn, thớ dụ, điều chế Na (nguyờn liệu, trạng thỏi, sơ đồ và phương trỡnh điện phõn).
Dẫn thớ dụ điều chế kim loại hoạt động trung bỡnh bằng phương phỏp điện phõn, thớ dụ điều chế Zn (nguyờn liệu, trạng thỏi, sơ đồ và phương trỡnh điện phõn).
GV: Thớ dụ, khụng một chất hoỏ học nào cú thể oxi hoỏ được ion F– thành khớ F2. Những phản ứng này cú thể thực hiện bằng phương phỏp điện phõn. Vỡ vậy, bằng phương phỏp điện phõn, người ta cú thể điều chế được hầu hết cỏc kim loại, kể cả những kim loại cú tớnh khử mạnh nhất. Người ta cũng điều chế được nhiều phi kim, kể cả những phi kim cú tớnh oxi hoỏ mạnh nhất.
- HV đọc SGK.
------------------------------------------------------------------------
Hoạt động 5. 
- GV giới thiệu công thức Fara đây .
I. NGUYấN TẮC.
Thực hiện sự khử :
 Mn+ + ne đ M
*Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
II. PHƯƠNG PHÁP 
1. Phương pháp nhiệt luyện
- Cơ sở: Khử nhứng ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như: C, CO, H2 hoặc Al, KL kiềm, KL kiềm thổ.
to
- Thí dụ: :
 Fe2O3 +3 CO đ 2 Fe + 3 CO2
 PbO + H2 Pb + H2O
 ZnO + C Zn + CO
Với kim loại kộm hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt chỏy quặng cũng đó thu được kim loại mà khụng cần tỏc nhõn khử:
 HgS + O2 Hg + SO2
- Dựng trong CN, để điều chế những kim loại hoạt động trung bỡnh.
2.Phương phỏp thuỷ luyện
- HS nờu:
Dựng hoỏ chất thớch hợp như H2SO4, NaOH, NaCN tỏch hợp chất của kim loại ra khỏi quặng. Sau đú dựng chất khử để khử ion kim loại thành kim loại tự do
- Thớ dụ: 
 Điều chế Ag từ quặng sunfua Ag2S:
 Ag2S + 4NaCN 2Na[Ag(CN)2] + Na2S
 2Na[Ag(CN)2] + Zn Na2[Zn(CN)4] + 2Ag
 Dựng Fe để khử ion Cu2+ trong dd muối đồng
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓ 
- Phương phỏp nàydựng để điều chế kim loại yếu.
3. Phương phỏp điện phõn.
- Phương phỏp điện phõn dựng năng lượng của dũng điện để gõy ra sự biến đổi hoỏ học, đú là phản ứng oxi hoỏ - khử. Trong sự điện phõn, tỏc nhõn khử là cực (–) mạnh hơn nhiều lần tỏc nhõn khử là chất hoỏ học. Thớ dụ, khụng một chất hoỏ học nào cú thể khử được cỏc ion kim loại kiềm thành kim loại. Trong điện phõn, tỏc nhõn oxi hoỏ là cực (+) mạnh hơn nhiều lần tỏc nhõn oxi hoỏ là chất hoỏ học. 
Dựng trong CN, để điều chế những kim loại hoạt động trung bỡnh.
- Thớ dụ: Sơ đồ điện phõn dung dịch ZnSO4
 Cực (-) ơ
Zn2+, H2O
ZnSO4
(dd)
đ Cực (+)
 SO42-, H2O
Zn2++2eđ Zn
2 H2Ođ4H++O2+ 4e
Phương trỡnh điện phõn: 
2 ZnSO4 + H2O đ 2 Zn + 2 H2SO4 + O2ư
* Hiện nay người ta áp dụng 2 phương pháp điện phân.
a) Điện phân hợp chất nóng chảy.
b) Điện phân dung dịch.
----------------------------------------------------------
c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực.
 - Cụng thức:
m : Khối lượng chất thu được ở điện cực (gam) 
A : Khối lượng mol nguyên tử vủa chất thu được ở điện cực.
n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận.
I : Cường độ dòng điện (ampe)
t : thời gian điện phân (giây)
F ; Hằng số Fara đây (F = 96500). 
	Hoạt động 6 . Củng cố bài học.
	* GV củng cố bài học bằng cỏch cho HS làm một số bài tập sau : 
	- Bài tập 1 trong SGK.
	Điêù chế Ca từ CaCO3 
	CaCO3 CaCl2 CaCl2 (khan) Ca
	Điều chế Cu từ CuSO4:
	Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
	Hoặc: 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4
	Hoặc: CuSO4 --> Cu(OH)2 CuO Cu 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng: / /2009
Tiết 36: Bài 23: Luyện tập về điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại.
 I.MỤC TIấU CỦA BÀI LUYỆN TẬP:
 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức về :
 - Sự điện phõn ( phản ứng húa học xảy ra ở cỏc điện cực của thiột bị điện phõn)
 - Điều chế kim loại ( 3 phương phỏp điều chế km loại).
 - Sự ăn mũn kim loại và cỏc biện phỏp chống ăn mũn kim loại.
 2. kĩ năng: - biết xỏc định tờn và dấu của cỏc điện cục trong thiết bị điện phõn.
 - Biết giải cỏc bài tập liờn quan đến kiến thức luyện tập.
II- CHUẨN BỊ: 
 - một số phiếu kiểm tra học sinh.
 - Một số tranh ảnh, hỡnh vẽ về thiết bị điện phõn, ăn mũn kim loại.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về điều chế kim loại.
* Cơ sở khoa học của phương phỏp này là gỡ?
* Phương phỏp này thường dựng để điều chế kim loại nào?
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về sự ăn mòn kim loại. 
* Về bản chất, sự ăn mũn húa học và sự ăn mũn điện húa học cú gỡ giống và khỏc nhau ?
* Cú những biện phỏp nào được dựng để chống ăn mũn kim loại? Thực chất của mỗi biện phỏp là gỡ?
1: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:
- Cơ sở khoa học: khử ion dương kim loại trong hợp chất thành kim loại tự do.
- cú 3 phương phỏp :
 * Thủy luyện : điều chế kim loại yếu
 * Nhiệt luyện: điều chế kim loại trung bỡnh và yếu.
 * Điện phõn: điều chế kim loại mạnh ( điện phõn núng chảy), trung bỡnh , yếu ( điện phõn dung dịch)
2: SỰ ĂN MềN KIM LOẠI
a) Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. 
b) Phân loại.
- giống: phản ứng oxi húa – khử .
- khỏc nhau: 
 ăn mũn húa học: khụng hỡnh thành dũng điện.
 ăn mũn điện húa học cú hỡnh thành dũng electron.
c) Chống ăn mòn kim loại.
 - Biện phỏp bảo vệ bề mặt như sơn, trỏng , mạ, bụi dầu mỡ, phủ chất dẻo
-Biện phỏp bảo vệ điện húa : dựng kim loại cú tớnh khử mạnh hơn để bảo vệ
-Thực chất là cỏch li kim loại với mụi trường.
	Hoạt động 3 . Củng cố bài học.
	* GV củng cố bài học bằng cỏch cho HS làm một số bài tập sau : 
	Bài tập 1 trong SGK.
	Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách:
	- Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
	Thí dụ: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
	- Điện phân dung dịch AgNO3 :
	4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
	- Cô cạn dd rồi nhiệt phân AgNO3 2Ag + NO2 + O2
	* Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy: MgCl2 Mg + Cl2
	Bài tập 2: b) trong SGK. Khối lượng AgNO3 có trong 250ml dung dịch là: 
	- Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là 
	Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
	0,005 mol 0,01mol
	- Khối lượng của vật sau phản ứng là:
	10 + (108.0,01) - (64.0,05) = 10,76(g).
	Bài tập 3: trong SGK. Chọn C ; giải:
	MxOy + --> xM + yH2O (1)
	Theo (1) ta có số mol nguyên tử oxi là 0,4 mol.
	Khối lượng kim loại M trong 23,2g oxit là: 23,2 - (0,4.16) = 16,8 (g)
	chỉ có số mol kim loại M là 0,3 và nguyên tử khối của M là 56 mới phù hợp kim loại M là Fe. 
	Hoạt động 4 . Dạn HS làm BT: 4,5 học bài.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng: / /2009
Chương VI: Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nhôm.
Tiết 37 + 38: 
Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.
I- MỤC TIấU CỦA BÀI HỌC:
	1- Kiến thức: Biết : vị trớ cấu tạo và tớnh chất nguyờn tử của kim loại kiềm.
 	- Tớnh chất và một số ứng dụng của kim loại kiềm trong thực tiễn.
	-Tớnh chất húa học đặc trưng của kim loại kiềm là tớnh khử rất mạnh.
	- HS hiểu nguyên nhân của tính khử rất mạnh của kim loại kiềm.
	2- Kĩ năng: 	
	- Làm một số thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm.
	- Rỳt ra kết luận về tớnh chất chung và nguyờn tắc điều chế kim loại kiềm. Viết được cỏc phương trỡnh dạng tổng quỏt phản ứng của kim loại kiềm.
II- CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: - Bảng tuần hoàn – Bảng 6.1 và 6.2 (SGK) phúng to.
	-Đĩa hỡnh về một số phản ứng của natri và kim loại kiềm khỏc nếu cú.
	-Cốc thủy tinh, đốn cồn, ống nghiệm, dụng cụ điều chế khớ clo như hỡnh vẽ ở bài clo trong SGK húa học 10.
Húa chất: HCl đặc, MnO2, nước cất, dung dịch phenolphthalein, dung dịch AgNO3, cồn.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
Yờu cầu học sinh:
- quan sỏt bảng tuần hoàn, nờu vị trớ nhúm kim loại kiềm, đọc tờn cỏc nguyờn tố trong nhúm. Tại sao gọi cỏc kim lại này là kim loại kiềm?
- Viết cấu hỡnh electron của Na, Li, K, và cho biết đặc điểm của lớp electron ngoài cựng, khả năng cho nhận electron của kim loại kiềm?
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Học sinh làm việc cỏ nhõn.
Xem bảng 6.1 nờu lờn một số hằng số vật lớ ; nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi, khối lượng riờng, độ cứng.
Đọc thụng tin trong bài học.
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HểA HỌC
- Học sinh xỏc định tớnh chất húa học theo quy trỡnh sau: Cấu tạo nguyờn tử → tớnh chất → kết luận.
- Học sinh dự đoỏn tớnh chất húa học dựa vào cấu tạo nguyờn tử.
- kiểm tra lại cỏc dự đoỏn này dựa vào thụng tin trong bài học.
- gv cú thể thực hiện một số thớ nghiệm cho HS quan sỏt, nhận xột : Na + H2O ( nhận biết sản phẩm bằng dd Phenolphtalein) ; natri chỏy trong clo ( nhận biết sp bằng dd AgNO3)
Hoạt động 4: ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:
1- Ứng dụng : HS nghiờn cứu theo SGK 
2- Điều chế: - Để điốu chế kim loại kiềm, người ta dựng phương phỏp nào ?
- quan sỏt hỡnh 5.10(SGK) để hiểu quỏ trỡnh điện phõn NaCl núng chảy. Viết sơ đồ điện phõn, phản ứng ở mỗi điện cực và phương trỡnh điện phõn.
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO:
 1- Vị trớ của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn: Liti (Li), natri (Na), kali (K), rubidi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) . cỏc kim loại này thuộc nhúm IA ( kim loại kiềm)
 2- cấu tạo và tớnh chất của kim loại kiềm:
 - Viết cấu hỡnh theo yờu cầu của thầy
 - Xem bảng 6.1(trang 106) để biết một số tớnh chất vật lớ cơ bản của kim loại kiềm.
Kết luận: 
- nguyờn tử kim loại kiềm chỉ cú 1e ở lớp ngoài cựng thuộc phõn lớp ns.
- Năng lượng ion húa thứ nhất (I1) cú giỏ trị thấp nhất trong cỏc kim loại và giảm dần từ Li đến Cs. Năng lượng ion húa thứ hai (I2) cú giỏ trị lớn hơn năng lượng ion húa thứ nhất (I1) rất nhiều.
- Thế điện cực chuẩn cú giỏ trị rất õm 
- Nguyờn tử kim loại kiềm dễ dàng tỏch 1e để trở thành ion dương cú điện tớch 1+ (M→ M+ + e ). Do đú kim loại kiềm cú tớnh khử rất mạnh .
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
 Học theo SGK
Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứ

File đính kèm:

  • docHoa hoc 12 cua bien.doc
Giáo án liên quan