Giáo án Hóa học lớp 11 - Học kì II

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết được: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi.

- Biết được một số tính chất hóa học của oxi.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : Đèn cônf , môi sắt

- Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than

III. Hoạt động dạy học:

 

doc60 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm việc cá nhân
GV: chấm điểm một số HS dưới lớp
Bài tập 1: 
 2H2(k) + O2 (k) 2H2O (l)
 4H2(k) + Fe3O4 (r) 3Fe(r) + 4H2O (l)
 2H2(k) + PbO (r) Pb(r) + H2O (l)
 Các phaanr ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
Chất khử: H2
Chất oxi hóa: O2, PbO, Fe3O4
Bài tập 2: 
a. Zn(r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (r) + H2 (k)
Phản ứng thế
b. 3H2(k) + Fe2O3 (r) 2Fe(r) + 3H2O (l)
Phản ứng oxi hóa
c. KClO3 (r) t KCl(r) + O2 (k)
Phản ứng phân hủy
d. 2Mg (r) + O2 (k) t 2MgO(r)
Phản ứng hóa hợp
Bài tập 3: Dùng tàn đóm hồng đưa vào miệng 3 ống nghiệm. ống nghiệm nào làm cho que đóm tàn bùng cháy đó là ống nghiệm đựng oxi. 2 lọ còn lại là H2 và kk.
Đốt 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào cháy là lọ đựng H2. Lọ còn lại là không khí.
Bài tập 4:
a. PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
b. nH2 = = 0,1 mol
nCuO = = 0,15 mol
Theo PT tỷ lệ nH2 : nCuO = 1:1
Vậy CuO dư và H2 tham gia hết.
Theo PT: nH2 = nCuO = nH2O = 0,1 mol
Vậy mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 g
c. nCuO dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
m CuO dư = 0,05 . 80 = 4g
nH2 = nCu = 0,1 mol
mCu = 0,1 . 64 = 6,4 g
a = mCu + mCuO dư = 6,4 + 4 = 10,4g
D. Củng cố:
1. Nhắc lại những nội dung chính của bài
2. Chuẩn bị bài thực hành
E. Hướng dẫn về nhà:
. Bài tập về nhà 1,2, 3, 4, 5, 6
. Chuẩn bị bài thực hành số 5.
Ngày soạn : / /2010
Ngày giảng:8A/ Tiết: , ngày: / /201
Tiết 52: Bài thực hành số 5
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức: 
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng thực hành, củng cố các thao tác thí nghiệm.
- Biết cách thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, đẩy nước.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét các hiện tượng thí nghiệm
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết PTHH
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Chuẩn bị đủ 5 bộ thí nghiệm bao gồm:
Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ônga dẫn.
Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V.
ống nghiệm: 2 chiếc
Hóa chất: Zn, HCl, P, CuO
III. Hoạt động dạy học :
A.Tổ chức:
Sĩ số : 8A:.
B.Kiểm tra bài cũ: 
Không kiểm tra
C. Bài mới:
1) Y ờu cầu học sinh chuẩn bị ở nhà
+ Mục tiờu:
Nắm được một số quy tắc an toàn trong phũng thớ nghiệm, cỏch làm một số thớ nghiệm đơn giản..
+ Cỏch tiến hành:
 * Quy tắc an toàn trong phũng thớ nghiệm:
 1 Thớ nghiệm 1: Lưu ý ,tn dễ cháy nổ, tn có axit..
 2 Thớ nghiệm 2: Tn dễ ra gây bỏng, tn có axit ..
 3 Thí nghiệm 3: Tn dễ ra gây bỏng..
2) Yờu cầu học sinh tiến hành thớ nghiệm:
HS : chia nhúm + nhận dụng cụ
1 Thớ nghiệm 1: Điều chế H2 từ Zn và HCl. Đốt cháy hidro trong không khí:
Cho một ít Zn vào ống nghiệm, cho tiếp 1- 3 ml HCl vào ống nghiệm.
? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét?
? viết PTHH xảy ra?
2 Thớ nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước:
Thực hiện như SGK(điều để úp bình thu khí, cách thử khí hođro tinh khiết)
3 Thớ nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit
- Cho một ít CuO vào ống dẫn , lắp vào ống dẫn cho khí H2 đi qua.
- Đun nóng CuO trên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát màu sắc của CuO biến đổi như thế nào?
? Nêu nhận xét của các hiênh tượng xảy ra?
? Viết PTHH? 
3)Y ờu cấu học sinh ghi kết quả thớ nghiệm:
1 Thớ nghiệm 1: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2 Thớ nghiệm 2 : (điều để úp bình thu khí)
3 Thớ nghiệm 3: CuO + H2 H2O + Cu
4) Yờu cầu học sinh vệ sinh phũng thớ nghiệm:
HS:
- Vệ sinh phũng TN, dụng cụ..
- Thu rọn hoỏ chất dư, khử hoỏ chất dư
D.Củng cố:
Nêu hiện tượng các thí nghiệm.
E.Hướng dẫn về nhà:
 Làm tường trình nhu trên.
 Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
________________________________________________________
Ngày soạn : / /2010
Ngày giảng:8A/ Tiết: , ngày: / /2010
 	Tiết 53: Kiểm tra viết
I. Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh
- Rèn kỹ năng làm bài của học sinh.
- Qua bài học sinh tự nhận thức được khả năng nhận thứccủa chính bản thân.
II. Chuẩn bị:
 - Đề bại, ôn tập trước bài.
III. Hoạt động day học:
A.Tổ chức:
Sĩ số : 8A:.
B.Kiểm tra bài cũ: 
C. Bài mới:
Ma trận đề:
Chủ đề
Mức độ nhận thức
 Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tnkq
Tl
Tnkq
Tl
Tnkq
tl
Khai/ n PƯOHK
2
 2
1
 1,5
3
 3,5
Tính chất hh của H
1
 2
1
 2
Điều chế khí oxi
1
 4,5
1
 4,5
 Tổng
2
 2
2
 3,5
1
 4,5
5
 10
Đề bài:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu đúng:
 Trong các PTHH sau: CO + O2 CO2
 FeO + H2 Fe + H2O
Chất khử là : A. CO, H2	B. CO, FeO
	 C. O2, FeO	D. O2 , H2
Câu 2: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
	Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử
	Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hóa.
	Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa,
	Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khử 
 sự oxi hóa
Câu 3: Hãy hoàn thành các PTHH sau:
	? + 2HCl ZnCl2 + H2
	Fe + CuSO4 ? + Cu
	C + 2MgO ? + CO2
	 ? CaO + CO2
Câu 4: Viết PTHH khí hidro khử các oxit sau: CuO, Fe2O3, Ag2O,Al2O3.
Câu 5:Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Fe3O4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32 g Fe3O4.
Tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
IV. Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
1đ
Câu 2:
1đ
Câu 3:
1,5 đ
Câu 4:
2đ
Câu 5:
4,5đ
Chọn A
Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được 
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 
C + 2MgO 2Mg + CO2 
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
CuO + H2 Cu + H2O
Ag2O + H2 2Ag + H2O
Al2O3+ 3H2 2Al + 3H2O
PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4
a. nFe3O4 = = 0,01 mol
Theo PT : nFe = 3nFe3O4 = 0,01 . 3 = 0,03mol
Vậy mFe = 0,03 . 56 = 1,68g
 nO2 = 2nFe3O4 = 0,01 . 2 = 0,02mol
Vậy mo2 = 0,02 . 32 = 0,64g
b. PTHH:
 2KMnO4 t K2MNO4 + MnO2 + O2
Theo PT: n KMnO4 = 2 nO2 = 0,02 . 2 = 0,04 mol
Vậy mKMnO4 = 0,04 . 158 = 6,32g 
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Ngày soạn : / /2010
Ngày giảng:8A/ Tiết: , ngày: / /2010
Tiết 54: Nước
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức:Học sinh nắm được:
- Thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi theo tỷ lệ khối lượng là 8:1
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.
3. Thái độ tình cảm
- Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
Bảng nhóm, phiếu học tập.
Dụng cụ: Điện phân nước bằng dòng điện, tranh vẽ: Tổng hợp nước.
Hóa chất: Nước cất.
III. Hoạt động dạy học :
A.Tổ chức:
Sĩ số : 8A:.
B.Kiểm tra bài cũ: 
C. Bài mới:
Hoạt động 1: Thành phần hóa học của nước:
GV: Lắp thiết bị điện phân, làm thí nghiệm điện phân nước.
HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét.
? Nêu các hiện tượng thí nghiệm khi có dòng điện một chiều chạy qua? Hai điện cực xuất hiện nhiều bọt khí.
? Tại sao cực âm sinh ra H2 , cực dương sinh ra O2
? Hãy so sánh thể tích sinh ra ở hai điện cực?
? Hãy viết PTHH?
GV: Mô tả lại quá trình tổng hợp nước
? Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện có hiện tượng gì?
?Mực nước trong ống nghiệm dâng lên có đầy ống không vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không?
? Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại có hiện tượng gì? vậy khí dư là khí nào?
? Tỷ số hóa hợp về khối lượng giữa H2 và O2?
? Thành phần % về khối lượng của oxi và hidro trong nước?
GV: kết luận về sự tổng hợp nước.
Giả sử: 1 mol O2 phản ứng hết . 
nH2 = 2mol
mH2 = 2. 2 = 4g
mO2 = 1. 32 = 32g
mH2 4 1
 = = 
 mO2 32 8
%H = . 100% = 11,1%
%O = .100% = 88,9%
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm: SGK
b. Nhận xét: Khi có dòng điện một chiều chạy qua nước bị phân hủy thành H2 và O2
- Thể tích khí hidro bằng 2 lần thể tích oxi
 2H2O (l) t H2 (k) + O2 (k) 
2. Sự tổng hợp nước:
- Khi đốt bằng tia lửa điện hidro và oxi hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích 2:1
 2H2 + O2 tia lửa điện 2H2O
Hoạt động 3: kết luận:
GV: Đưa hệ thống câu hỏi lên bảng phụ
? nước là hợp chất được tạo bởi những nguyên tố nào?
? Tỷ lệ hóa hợp giữa H2 và O2 về thể tích là bao nhiêu? về khối lượng là bao nhiêu?
? Rút ra công thức hóa học của nước?
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là H2 và O2
- Tỷ lệ hóa hợp giữa hidro và oxi về thể tích là 2: 1. Về khối lượng là 1:8
- CTHH: H2O
D.Củng cố:
1. Tính thể tích khí hidro và oxi ở ĐKTC cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2g nước.
2. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l H2 và 1,68l O2 (ĐKTC). Tính khối lượng nước tạo thành khi phản ứng kết thúc.
E.Hướng dãn về nhà:
 Đọc bài đọc thêm
 BTVN: 1, 2, 3, 4
______________________________________________________________________
Ngày soạn : / /2010
Ngày giảng:8A/ Tiết: , ngày: / /2010
Tiết 55: Nước ( tiếp)
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức:Học sinh nắm được:
- Tính chất vật lý tính chất hóa học của nước ( Hoad tan một số chất rắn với một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với phi kim tạo thành axit)
- Học sinh hiểu và viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của nước đã nên trên đây.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH , tính toán thể tích các chất khí theo PTHH.
3. Thái độ tình cảm
- Biết được nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ gìn nguồn nước không bị ô nhiễm.
II. Chuẩn bị :
Cốc thủy tinh loại 250 ml: 2 cái; phễu, ống nghiệm,lọ thủy tinh nút nhám đã thu sẵn khí O2, môi sắt
Hóa chất: Quì tím, Na, H2O, CaO, P đỏ.
III. Hoạt động dạy học :
A.Tổ chức:
Sĩ số : 8A:.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất của nước:
GV: Yêu cầu HS quan sát cốc nước 
? Hãy nêu tính chất vật lý của nước?
GV: Làm thí nghiệm mẫu. 
- Nhúng quì tím vào cốc nước. 
- Cho một mẩu natri vào cốc nước. Nhúng quì vào dd sau phản ứng
HS quan sát và nêu nhận xét các hiện tượng xảy ra. 
GV: giới thiệu sản phẩm tạo thành là NaOH. Viết PTHH xảy ra?
GV: Ngoài Na nướpc còn có khả năng tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Ca, Ba
HS đọc phần kết luận.
GV: Làm thí nghiệm
- Cho một cục vôi nhỏ vào cốc thủy tinh
- Rót ít nước vào vôi sống
? Hãy quan sát hiện tượng
GV: nhúng giấy quì vào dd
? Hãy nhận xét hiện tượng quan sát được
? Vậy chất nào tạo thành và có CTHH như thế nào?(Dựa vào hóa trị của OH và Ca)
? Hãy viết PTHH
GV: Thông báo nước còn tác dụng vớiNa2O, BaO, K2O

File đính kèm:

  • dochoa hoc(1).doc
Giáo án liên quan