Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hoá học

I.Mục đích

1. Kiến thức

Nêu được các loại phân bón hoá học chủ yếu, vai trò các nguyên tố N, P, K và các nguyên tố vi lượng đối với cấy trồng

Trình bày phương pháp điếu chế các loại phân bón

2. Kỹ năng

Đánh giá chất lượng các loại phân bón hoá học

Phân biệt các loại phân bón hoá học

Cách bảo quản và sử dụng các loại phân bón hoá học

3. Thái độ

Có ý thức bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm

II. Chuẩn bị

 1. GV

 2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

III. Tiến trình dạy học

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 14907 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 12: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I.Mục đích
1. Kiến thức
Nêu được các loại phân bón hoá học chủ yếu, vai trò các nguyên tố N, P, K và các nguyên tố vi lượng đối với cấy trồng
Trình bày phương pháp điếu chế các loại phân bón
2. Kỹ năng
Đánh giá chất lượng các loại phân bón hoá học
Phân biệt các loại phân bón hoá học
Cách bảo quản và sử dụng các loại phân bón hoá học
3. Thái độ 
Có ý thức bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm
II. Chuẩn bị
	1. GV
	2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình dạy học 
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có)
Ca3(PO4)2 " P " P2O5" H3PO4"NaH2PO4"Na2HPO4"Na3PO4"Ag3PO4
3.Vào bài
a. Dẫn dắt vào bài: Niềm vui của những người nông dân: mùa màng bội thu, trồng cây cho nhiều trái to, hoa quả tươi tốt, họ đã làm gì: bón phân. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các loại phân bón hoá học 
	b. Các hoạt động
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: HS: Nêu khái niệm phân bón hoá học, vì sao phải bón phân cho cây; các loại phân hoá học chính
Phân bón hoá học: SGK
Hoạt động 2: Nhóm 1: Tìm hiểu về phân đạm: 
+Khái niệm phân đạm, cây hoá hợp N dưới dạng nào
+Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng
+Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng
+Hoàn thành những thông tin về các loại phân đạm theo bảng bên dưới
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV kết luận
I. Phân đạm
-Cung cấp N hoá hợp dưới dạng ion NH4+, NO3-
-Đánh giá độ dinh dưỡng:%mN
-Tác dụng: SGK
Hoạt động 3: Nhóm2: Tìm hiểu về phân lân:
+Khái niệm phân lân, cây hoá hợp P dưới dạng nào
+Tác dụng của phân lân đối với cây trồng: 
+Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng
+Hoàn thành những thông tin về các loại phân lân theo bảng sau
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV kết luận 
II. Phân lân
 -Cung cấp P cho cây dưới dạng ion photphat
-Đánh giá độ dinh dưỡng
 %P2O5 = 
-Tác dụng : SGK
Hoạt động 4: Nhóm 3: Tìm hiểu phân Kali
+Khái niệm phân Kali
+Cây hoá hợp K dưới dạng nào
+Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung; Gv kết luận
III. Phân Kali
-Cung cấp ion K+
-Đánh giá độ dinh dưỡng: % K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó
-Tác dụng : SGK
Hoạt động 5 Nhóm 4:Tìm hiểu phân hỗn hợp và phân phức hợp
-Khái niệm, cách sản xuất của phân hỗn hợp và phân phức hợp
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV kết luận
IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
-Phân hỗn hợp được trộn từ các phân đơn chứa N, P, K được gọi là NPK
VD: Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3 
-Phân phức hợp được sản xuất bằng tương tác hoá học
VD: Amophot là hỗn hợp 2 muối
3NH3+2H3PO4"NH4H2PO4+(NH4)2HPO4 
Hoạt động 6: Nhóm 4:Tìm hiểu phân vi lượng
Khái niệm, thành phần, tác dụng và cách dùng
V. Phân vi lượng
Cung cấp lượng nhỏ các nguyên tố Bo, Zn, Mn, Mo, Cu...Không dùng quá lượng quy định
Hoạt động 7: Củng cố 
Hãy phân biệt các loại phân đạm sau bằng phương pháp hoá học: Ca(NO3)2, (NH4)2SO4, NH4NO3.
HD: Dùng dd Ba(OH)2
Hoàn thành những thông tin về các loại phân đạm theo bảng sau
Phân đạm
1. Đạm amoni
2. Đạm nitrat
3. Phân ure (NH2)2CO
a) Thành phần hoá học chính
b) Phương pháp điều chế
c) Dạng ion hoặc hợp chất mà cây đồng hóa
d) Ưu nhược điểm hoặc chú ý cần thiết khi sử dụng
Phân đạm
1. Đạm amoni
2. Đạm nitrat
3. Phân ure (NH2)2CO
a) Thành phần hoá học chính
Chứa ion amoni 
Chứa ion nitrat 
Chứa ion amoni 
 (khi tan trongnước)
(NH2)2CO +2H2O "(NH4)2CO3
b) Phương pháp điều chế
Axit + NH3
HNO3 + muối cacbonat tương ứng
CO2 + 2NH3
 (NH2)2CO
c) Dạng ion hoặc hợp chất mà cây đồng hóa
Ion 
Ion 
Ion 
d) Ưu nhược điểm hoặc chý ý cần thiết khi sử dụng
Không trộn với vôi hoặc tro để bón cùng lúc. Dễ hút ẩm
Dễ hút ẩm, ở trạng thái rắn kị lửa
Hàm lượng đạm cao, là loại đạm tốt nhất hiện nay, bón mọi loại đất
Hoàn thành những thông tin về các loại phân lân theo bảng sau
Phân lân
1. Supe photphat
2. Phân lân nung chảy
a. Supe photphat đơn
b. Supe photphat kép
a) Thành phần hoá học chính
Hàm lượng P2O5
b) Phương pháp điều chế
c) Dạng ion hoặc hợp chất mà cây đồng hóa
d) Ưu nhược điểm hoặc chú ý cần thiết khi sử dụng
Phân lân
1. Supe photphat
2. Phân lân nung chảy
a. Supe photphat đơn
b. Supe photphat kép
a) Thành phần hoá học chính
Hàm lượng P2O5
Thành phần hoá học chính Ca(H2PO4)2 
Hỗn hợp photphat và silicat của Ca và Mg chứa 12 – 14 % P2O5
14 – 20 % P2O5
40 – 50 % P2O5
b) Phương pháp điều chế
a. Supe photphat đơn:
 Quặng ( PP hoặc apatit) + H2SO4 đặc
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4(đ) " Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 $ 
b. Supe photphat kép: 
Quặng ( PP hoặc apatit) + H2SO4 
 Ca3(PO4)4 + 3H2SO4" 2H3PO4 + 3CaSO4$ 
Và Ca3(PO4)4 + H3PO4 " 3Ca(H2PO4)2
c. Phân nung chảy 
Quặng ( PP hoặc apatit) + đá xà vân ( chủ yếu là MgSiO3) + Than cốc sấy khô, nghiền bột
c) Dạng ion hoặc hợp chất mà cây đồng hóa
Ion photphat 
d) Ưu nhược điểm hoặc chú ý cần thiết khi sử dụng
CaSO4 không tan làm rắn đất
Thích hợp đất chua
	c. Dặn dò : Làm bài tập SGK:2, 3, 4
	Chuẩn bị cho luyện tập chương:Cấu tạo phân tử và tính chất của N, P và các hợp chất của N, P: amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat, axit photphoric, muối phôtphat, làm bài tập ở bài luyện tập
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docPhân bón-2.doc
Giáo án liên quan