Giáo án Hóa học lớp 11

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH.

2.Kĩ năng:

- Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học

- Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.

3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

II TRỌNG TÂM: Cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH.

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn, kết nhóm

IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố

*Học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 10.

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục.

2.Kiểm tra bài cũ: Không

3.Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, chúng ta cần điểm qua một số kiến thức cơ bản của chương trình lớp 10

b. Triển khai bài

 

doc64 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong dung dịch các chất điện li
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bài toán tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí
3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh, tinh thần học tập tích cực
II TRỌNG TÂM: 
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bài toán tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - kết nhóm- cá nhân
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Lựa chọn bài tập
*Học sinh: Ôn kiến thức cũ, làm bài tập
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)
1) Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của phản ứng: AlCl3 + KOH; FeS + HCl
2) Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion thu gọn sau:
a) Zn2+ + 2 OH- à Zn(OH)2 b) 2H+ + CO32- àCO2 + H2O c) H+ + OH- à H2O
3) Tính nồng độ mol các ion có trong 150 ml dung dịch chứa 0,4 g NaOH?
3.Bài mới: 
Đặt vấn đề: Tổng hợp chương
Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững
Mục tiêu: Hệ thống kiến thức vếHự điện li và các vấn đề liên quan
Gv phát vấn học sinh:
- Theo thuyết điện li của Areniut, axit, bazơ, muối, pH, hiđroxit lưỡng tính được định nghĩa như thế nào?
- Để phản ứng trao đổi ion xảy ra, cần phải thoả mãn điều kiện nào?
- Ý nghĩa của phương trình ion thu gọn?
A/ Các kiến thức cần nhớ:
-Khái niệm axít, bazơ, muối, pH, hiđroxít lưỡng tính.
-Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li.
-Ý nghĩa của phương trình ion thu gọn. 
Hoạt động 2: Bài tập
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình điện li, viết phương trình ion thu gọn, tính pH
BT1: Viết phương trình điện li của các chất: K2S; NaHPO4; Pb(OH)2; HBrO; HF; HClO4; H2SO4; H2S; NaHSO4; Cr(OH)3; BaOH)2 
HS: Thảo luận, lên bảng, hs khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, đánh giá
BT4/22: Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch
Hs: Thảo luận viết phương trình, lên bảng, hs khác nhận xét, bổ sung
Gv: Nhận xét, đánh giá
Hs: Thảo luận giải bài tập 2,3/22SGK, lên bảng, hs khác nhận xét, bổ sung
Gv: Nhận xét, đánh giá
BT1: Viết phương trình điện li:
a. K2S à 2K+ + S2-
b. Na2HPO4 à 2Na+ + HPO42-
 HPO42- D H+ + PO43- 
c. NaH2PO4 à Na+ + H2PO4-
 H2PO4- D H+ + HPO42- 
 HPO42- D H+ + PO43- 
d. Pb(OH)2 D Pb2+ + 2OH-
 Pb(OH)2 D PbO22- + 2H+
e. HBrO D H+ + BrO- 
f. HF D H+ + F-
g. HClO4 à H+ + ClO4- 
h. H2SO4 à 2H+ + SO42- 
i. H2S D 2H+ + S2- 
j. NaHSO4 à Na+ + HSO4- 
 HSO4- D H+ + SO42- 
k. Cr(OH)3 D Cr3+ + 3OH- 
 Cr(OH)3 D H+ + CrO2- + H2O
l. Ba(OH)2 à Ba2+ + 2OH- 
BT2: 4/22SGK: Phương trình ion rút gọn:
a. Ca2+ + CO32- à CaCO3 $ 
b. Fe2- + 2OH- à Fe(OH)2 $ 
c. HCO3- + H+ à CO2 # + H2O.
d. HCO3- + OH+ à H2O + CO32-
e. Không có
g. Pb(OH)2 (r) + 2H+ à Pb2+ + 2H2O
h. H2PbO2 (r) + 2OH- à PbO22- + 2H2O 
i. Cu2+ + S2- à CuS $ 
BT3: 2/22SGK
 Ta có: [H+] = 10-2 => pH = 2
[OH-] = 10-14/10-2 = 10-12
pH=2 < 7à Môi trường axít. 
à Quỳ tím có màu đỏ. 
BT4:3/22SGK
 pH = 9.0 thì [H+] = 10-9M
[OH-] = 10-14/10-9 = 10-5M
pH > 7 à Môi trường kiềm.
à Phenolphtalein không màu
4. Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập
5. Dặn dò:
- Bài tập: Trộn lẫn 50 ml dung dịch Na2CO3 với 50 ml dung dịch CaCl2 1M. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được và khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
- Chuẩn bị bài thực hành số 1
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Lớp dạy 11 A tiết …..ngày dạy ……………..sí số…………..vắng……..
Lớp dạy 11 B tiết …..ngày dạy ……………..sí số…………..vắng……..
Lớp dạy 11 C tiết …..ngày dạy ……………..sí số…………..vắng……..
Tiết thứ 9: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
TÍNH AXIT- BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION 
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Biết được : 
Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
- Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu.
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH.
2.Kĩ năng: 
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh
II TRỌNG TÂM: 
- Tính axit – bazơ ; 
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- Hoạt động nhóm
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: 
- Dụng cụ: Giấy pH, mặt kính đồng hồ, ống nghiệm (3), cốc thuỷ tinh, công tơ hút
- Hoá chất: Dung dịch HCl 1M, ; CH3COOH 0,2M; NaOH 0,1M; NH3 0,1M; dung dịch Na2CO3 đặc; dd CaCl2 đặc; dd NaOH loãng; dd phenolphtalein
*Học sinh: Ôn kiến thức cũ, chuẩn bị bài thực hành
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
Đặt vấn đề: Tổng hợp kiến thức
Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Mục tiêu: Biết mục đích của bài thực hành, các kiến thức liên quan
Hoạt động 2: Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về tính axit- bazơ, phản ứng trao đổi ion
Thí nghiếm: Tính axít-bazơ.
Gv: Cho hs tiến hành thí nghiệm 1 như sgk yêu cầu các hs quan sát hiện tượng xảy về sự màu của giấy chỉ thị pH và giải thích. 
Gv: Quan sát hs làm thí nghiệm và nhắc nhở hs làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo. 
Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li.
Gv: Cho hs tiến hành tno 2. 
Yêu cầu các em quan sát thí nghiệm và giải thích. 
Gv lưu ý: Ống nhỏ giọt không được tiếp xúc với thành ống nghiệm. Nếu sử dụng NaOH đặc màu hồng có thể biến mất ngay khi cho phenolphtalein. 
1/ Tính axít – bazơ
-Nhỏ dd HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với PH = 1: Mt axít mạnh.
-Thay dd HCl bằng dd NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9: mt bazơ yếu.
-Thay dd NH4Cl bằng dd CH3COOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với PH = 4. mt axít yếu.
-Thay dd HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 13. mt kiềm mạnh.
*Giải thích: muối CH3COONa tạo bởi bazơ mạnh và gốc axít yếu. Khi tan trong nước gốc axít yếu bị thuỷ phân làm cho dd có tính bazơ. 
2/ Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. 
a/ Nhỏ dd Na2CO3 đặc vào dd CaCl2 đặc xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 $ + 2 NaCl.
b/ Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạo thành bằng dd HCl loãng: Xuất hiện các bọt khí CO2, kết tủa tan thì CaCO3 + 2 HCl à CaCl2 + CO2 + H2O.
c/ Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dd có màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc, dd sẽ mất màu. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành dd muối trung hoà NaCl và H2O môi trường trung tính. 
NaOH + HCl à NaCl + H2O.
*Khi lượng NaOH bị trung hoà hết, màu hồng của Phenolphtalein trong kiềm không còn dd chuyển thành không màu.
4. Củng cố: Kiến thức về pH, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
5. Dặn dò: 
- Học sinh dọn dẹp dụng cụ thí nghiệm
- Hoàn thành vở thực hành
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Lớp dạy 11 A tiết …..ngày dạy ……………..sí số…………..vắng……..
Lớp dạy 11 B tiết …..ngày dạy ……………..sí số…………..vắng……..
Lớp dạy 11 C tiết …..ngày dạy ……………..sí số…………..vắng……..
Tiết thứ 10: KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 1
MỤC TIÊU KIỂM TRA: 
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về sự điện li; axit, bazơ, muối; pH; phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Kiểm tra kĩ năng phân loại các chất điện li; viết phương trình điện li; vận dụng điều kiện trao đổi ion; tính pH của dung dịch; ...
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA:
1. Kiến thức:
1.1/. Sự điện li: Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
1.2/. Axit- Bazơ- Muối:
1.2.1. Hiđroxit lưỡng tính
1.2.2. Axit nhiều nấc
1.2.3. Sự điện li của muối
1.3/. pH, chất chỉ thị axit-bazơ: 
1.3.1. Ý nghĩa tích số ion của nước
1.3.2. Chất chỉ thị axit-bazơ
1.4/. Phản ứng trao đổi ion: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
2. Kĩ năng:
2.1. Viết phương trình điện li, phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu
2.2. Nhận biết hiđroxit lưỡng tính, viết phương trình phản ứng 
2.3. Nhận biết axit, bazơ, muối
2.4. Tính [H+]; [OH-];[ion] à Tính pH, môi trường
2.5. Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
HÌNH THỨC KIỂM TRA: Vừa trắc nghiệm, vừa tự luận
LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sự điện li
Phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu
Viết phương trình điện li
Số câu
Số điểm
1câu(1)
(0,25đ)
1/4câu3
(0,5đ)
Axit-bazơ-hiđroxit lưỡng tính-Muối
Nhận ra hiđroxit lưỡng tính
Axit nhiều nấc(yếu)
Nhận biết axit, bazơ
Phản ứng axit với bazơ khi trộn 
Viết phương trình phản ứng của hiđroxit lưỡng tính
Số câu
Số điểm
1câu(3)
(0,25đ)
1câu(2)
(0,25đ)
1/2câu

File đính kèm:

  • docga 11.doc
Giáo án liên quan