Giáo án Hóa học lớp 10 tuần 1 đến tuần 5
I.Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
-HS biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
-Biết ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại .
-Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
-Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và luận.
2. Về kỹ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệng đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
3. Về tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic,
4. Về thái độ: Nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác.
II. Chuẩn bị :
GV:Giáo án, đồ dùng dạy học, câu hỏi trắc nghiệm,
HS: Đọc bài trước khi đến lớp
III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình kết họp Gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:
ằng 2 cách: “Tập hợp các số nguyên là ước của 4” Ta còn biểu diễn tập hợp bằng cách sử dụng biểu đồ Ven (GV lấy ví dụ minh họa) HS lấy vd HS trả lời. HS trả lời I.KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1.Tập hợp và phần tử: Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa. a là một phần tử của tập hợp A, ta viết: a là một phần tử không thuộc tập hợp A , ta viết: . Cách xác định tập hợp: +Liệt kê các phần tử của TH . +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. .1 .2 .3 .0 Ta còn biểu diễn tập hợp bằng cách sử dụng biểu đồ Ven A ?Tìm tập nghiệm của PT: 2x2-x +1=0 Tập nghiệm ko có phần tử nào đc goi là tập rỗng K/ hiệu Vậy một tập hợp như thế nào thì không là tập hợp rỗng? GV viết ký hiệu vắn tắt lên bảng. Cho hình vẽ Tập A nằm trong tập B B A GV: Nếu mọi phần tử của tập A đều thuộc tập B thì A là tập con của tâp B. Yêu cầu HS lấy ví dụ tập con Khi và ta nói tập A bằng tập B kí hiệu A=B ?Lấy ví dụ 2 tập hợp bằng nhau HS tìm nghiệm của PT HS trả lời HS theo dõi HS lấy ví dụ HS chú ý theo dõi… HS lấy ví dụ 3.Tập hợp rỗng Tập không có phần tử nào đc goi là tập rỗng K/ hiệu Nếu A không là tập rỗng thì A có ít nhất 1 phần tử Ax:xA Chú ý: {} II.TẬP HỢP CON + ĐN: Tập A đgl tập con của tập B nếu mọi phần tử của tập A đều thuộc tập B. Kí hiệu: và đọc làA con B hoặc B chứa A, hoặc B bao hàm A. Vậy: + Nếu A không phải là tập con của B, ta viết : A B B A AB Hay (đọc là A bao hàm B) ( *Các tính chất: (xem SGK) III.Tập hợp bằng nhau: Nếu tập và thì ta nói tập A bằng tập B và viết: A=B. 3. Củng cố 4. Hướng dẫn học ở nhà: -Xem và học lý thuyết theo SGK. Làm lại các bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 13; Tuần 2- Tiết 4: LUYỆN TẬP (Tập Hợp) I.Mục tiệu: Về kiến thức: Nắm được khái niệm tập hợp, tập hợp con,tập hợp rỗng,hai tập hợp bằng nhau Về kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức cơ bản đã học vào giải toán, xác đinh tập hợp bằng 2 cách,chỉ ra tập này có là con tập kia không,tìm được tất cả các tập con của tập hợp. Về tư duy và thái độ:Tích cực hoạt động,trả lời các câu hỏi II.Chuẩn bị : GV: Câu hỏi trắc nghiệm. HS: Ôn tập kiến thức và làm bài tập trước ở nhà (ôn tập kiến thức của bài tập hợp,làm các bài tập trong SGK trang 13). III.Phương pháp dạy học:Hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp 2. Bài mới Bài tập Hoạt động của giáoviên Hoạt động của HS Nội Dung Bài 1: Phát phiếu học tập số 1 cho hs. - Nhóm 1 + 2 làm câu a, nhóm 3 + 4 làm câu b. GV Tổng kết và nhận xét toàn bài Bài 2:Phát phiếu học tập số 2 cho hs. Nhóm 1 + 2 làm câu a, nhóm 3 + 4 câu b. ?1. Hình vuông có phải là hình thoi không ? ?2. Hình thoi có phải là hình vuông không ? b) ?1. Hãy chỉ ra một ước của 24 và 30 ? ?2. Hãy chỉ ra một ước của 6 ? - GV: Tổng kết lại toàn bài và nhận xét - các nhóm trình bày và nhận xét HS trả lời HS trả lời HS trả lời các nhóm trình bày và nhận xét Bài 1: Bài 2 a) b) Bài 3: Phát phiếu học tập số 3 cho hs: - Nhóm 1 + 2 làm câu a, nhóm 3 + 4 làm câu b GV Tổng kết và nhận xét toàn bài. Lưu ý khi liệt kê các tập con phải liệt kê cả tập rỗng - Y/c các nhóm trình bày và nhận xét Bài 3: a) Các tập con của tập A là: b) Các tập con của tập B là: Củng cố:Nhắc HS về nhà xem lại bài và soạn bài các phép toán tập hợp Tuần 3-Tiết 5: § 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: -Hiểu được các phép toán giao cảu hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. 2.Về kỹ năng: -Sử dụng đúng các ký hiệu: -Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu củahai tập hợp, phần bù của một tập con. -Biết dùng biểu đồ Ven để biễu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. 3.Về tư duy và thái độ: - Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : GV: Giáo án, HS: Soạn bài trước khi đến lớp III.Phương pháp dạy học: Thuyết trình kết hợp gợi mở vấn đáp. IV.Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 1.Liệt kê các phần tứ của 2 tâp sau A={những số nguyên lơn hơn -3 và nhỏ hơm 5} B={các số tự nhiên nhỏ hơn 6} 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS xem vd ktra bài cũ tìm ra các phần tử vừa thộc A vừa thuộc B. Tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp là giao của 2 tập hợp ?Giao của 2 tập hợp GV lấy ví dụ 2 tập hơp,yêu cầu HS tìm tập hợp giao? Ví dụ: Cho hai tập hợp: Tìm tập hợp ? HS liệt kê các phần tử chung HS trả lời I.Giao của hai tập hợp: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Ký hiệu C = AB(phần tô đậm ở hình vẽ) A B AB Cho A là tập các HS nam lớp 10 Cho B là tập các HS nữ lớp 10 ?Tìm tập hợp C là tập các bạn trong lớp C là hợp của 2 tập hợp A và B GV nêu hiệu của 2 tập hợp GV lấy VD(Hoạt động 3 SGK/t14) yêu cầu HS tìm tập hợp C là hiệu 2 tập hợp A và B GV Nêu phần bù của 2 tập hợp ?Tìm phần bù của 2 tập hợp ở hình vẽ sau 1 2 3 5 7 6 HS trả lời HS lắng nghe HS xem nội dung HĐ3 trong SGK và thảo luận tìm lời giải. HS nhận xét, bổ sung và ghi chép, sửa chữa. HS trả lời II.Hợp của hai tập hợp: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. Ký hiệu: C = *Chú ý: Nếu . III.Hiệu và phần bù của hai tập hợp: A\B Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B. Ký hiệu: C = A\B *Khi thì gọi là phần bù của B trong A, ký hiệu: CAB (Hình vẽ ở SGK) 4.Củng cố: (Nêu tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập 3 và 4 trong SGK trang 15) 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem và học lý thuyết theo SGK. - Xem lại các bài tập đã giải và giải lại các bài tập đã hướng dẫn. - Đọc và soạn trước bài các tập hợp số. Tuần 3-Tiết 6: LUYỆN TẬP(Các phép toán tập hợp) I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: -Khắc sâu kiến thức về các phép toán tập hợp. 2.Về kỹ năng: -Sử dụng các phép toán tập hợp để giải toán tập hợp 3.Về tư duy và thái độ: - Tích cực hoạt động nhóm, lên bảng làm bài tập. II.Chuẩn bị : GV: Giáo án HS: Làm bài tập trước khi đến lớp III.Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp 2.Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội Dung Bài 1:GV phát phiếu học tập cho HS - Nhóm 1 làm , nhóm 2 làm , nhóm 3 làm A\B, nhóm 4 làm B\A. - Y/c Hs nhắc lại các k/n về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp. - Gv: Tổng kết và đánh giá bài làm của hs Gọi 1 HS nhắc lại các khái niệm Các nhóm thình bày kết quả Bài 1: A={C,O,H,I,T,E,N} B={C,O,N,G,M,A,I,S,T,Y,K,} Bài 2: Phát phiếu học tập số 2 cho hs Các nhóm thình bày kết quả Kết quả bài tập 2 Bài 3 ?Có bao nhiêu HS giỏi mà hạnh kiểm ko tốt ?Có bao nhiêu HS có hạnh kiểm tốt mà học lực ko giỏi ?HS vừa giỏi vừa có hạnh kiểm tốt có được khen ko? 15-10=5 20-10=10 Bài 3 Gọi A là tập hợp các HS có học lực giỏi Gọi B là tập hợp các HS có hạnh kiểm tốt =10(HS vừ giỏi vừa hạnh kiểm tốt) Số Học sinh được khen thưởng là só phần tử của A cộng với số phần tử của B trừ đi số phần tử của (vì được cộng vào 2 lần) 5+10+10=25 HS Số HS ko đc khen là 45-25=20 hs Củng cố dặn dò:về nhà xem lại các BT đã làm và soạn trước bài Các tập hợp số Tuần 4-Tiết 7: §4: CÁC TẬP HỢP SỐ I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Nắm vững khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng. 2)Về kỹ năng: Tìm được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,… III.Phương pháp dạy học: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp. IV.Tiến trình bài học: *Ổn định lớp. *Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu các câu hỏi để HS nhớ và nhắc lại được các tập hợp số đã học: . -Hãy nêu các tập hợp số đã học? -Tập hợp số tự nhiên? Ký hiệu? -Tập hợp số nguyên? Ký hiệu? -Tập hợp số hữu tỷ? Ký hiệu? - Các số hữu tỷ được biểu diễn dưới dạng số thập phân gì? - Nếu hai phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ khi và chỉ khi nào? HS suy nghĩ và trả lời… I.Các tập hợp số thường gặp. 1)Tập hợp các số tự nhiên N N={0,1,2,3,…..} N*={1,2,3,4,….} 2)Tập hợp các số nguyên Tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. 3)Tập hợp các số hữu tỉ Q: Tập hợp các số hữu tỷ là gồm tất cả các số có dạng ký hiệu: Q. Các số hữu tỷ được biễu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn. -Hai phân số cùng biễu diễn một số hữu tỉ khi và chỉ khi ad = b.c. - Tập hợp các số không biểu được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn, tức là các số biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là tập hợp gì? -Tập hợp số thực? Ký hiệu? -Vẽ biểu đồ minh họa bao hàm các tập hợp đã cho. GV hướng dẫn HS viết các khoảng, đoạn, nửa khoảng và hình biểu diễn các đoạn, khoảng, nửa khoảng trên trục số GV nêu các tập con của tập hợp các số thực: đoạn khoảng, nửa khoảng. (GV nêu và biểu diễn các tập con đó trên trục số) GV:xác đinh các tập sau và biểu diễn chúng trên trục số a)[-2;5] b)(-∞;2] c)(-1;+∞) HS trả lời HS chú ý theo dõi HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép… HS lên bảng làm 4)Tập hợp các số thực R: Tập hợp số thực là gồm tất cả các số hữu tỷ và vô tỷ biểu đồ minh họa bao hàm các tập hợp đã cho I.Các tập hợp con thường dùng của R: (Xem SGK) VD *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Xem lại các ví dụ và làm các bài tập trong SGK. -Soạn và làm trước phần bài tập bài : Số gần đúng sai số. Tuần 4-Tiết 8: LUYỆN TẬP(Các tập hợp số) I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Nắm vững khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng. 2)Về kỹ năng: Tìm được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động nhóm II.Chuẩn bị : GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,… III.Phương
File đính kèm:
- giao an toan 10.doc