Giáo án Hóa học Khối 10 nâng cao

I.Mục tiu

 1. Về kiến thức:

-Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ơ THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.

- Phân biệt các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. Các khái niệm số mol, Công thức tính số mol tỉ khối của chất khí.

 2. Về kĩ năng :

 - Rèn luyện kĩ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng,tỉ khối của chất khí.

 -Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số ,mol phân tử chất.

II.Phương php: Tổng hợp

III.Chuẩn bị:

1.Gio vin: Hệ thống cu hỏi v bi tập ơn tập

2.Học sinh: Ôn lại những kiến thức đ học ở lớp 8,9

 

doc174 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Khối 10 nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ĩ chuyĨn tõ thĨ r¾n sang thĨ h¬i.
b) M¹ng tinh thĨ ph©n tư n­íc ®¸
Trong m¹ng tinh thĨ ph©n tư n­íc ®¸, ë nĩt m¹ng lµ c¸c ph©n tư H2O. Mçi ph©n tư H2O liªn kÕt víi 4 ph©n tư kh¸c gÇn nã nhÊt n»m ë 4 ®Ønh cđa mét tø diƯn ®Ịu.
CÊu trĩc cđa tinh thĨ ph©n tư n­íc ®¸ thuéc cÊu trĩc tø diƯn, lµ cÊu trĩc rçng nªn n­íc ®¸ cã tØ khèi nhá h¬n n­íc ë tr¹ng th¸i láng.
2. TÝnh chÊt chung cđa tinh thĨ ph©n tư
-PhÇn tư ë nĩt m¹ng tinh thĨ lµ ph©n tư, liªn kÕt víi nhau b»ng lùc t­¬ng t¸c gi÷a c¸c ph©n tư.
-Lùc t­¬ng t¸c gi÷a c¸c ph©n tư rÊt yÕu nªn tinh thĨ ph©n tư th­êng mỊm. Tinh thĨ ph©n tư cã nhiƯt ®é nãng ch¶y thÊp, dƠ bay h¬i.
(5)Ho¹t ®éng 5: Cđng cè bµi.
C©u 1: H·y m« t¶ cÊu trĩc cđa m¹ng tinh thĨ kim c­¬ng. Liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tư ®ã lµ kiĨu liªn kÕt g×? Cho biÕt tÝnh chÊt cđa tinh thĨ kim c­¬ng.
C©u 2: H·y m« t¶ cÊu trĩc cđa m¹ng tinh thĨ ph©n tư iot, tinh thĨ ph©n tư n­íc ®¸ vµ nªu tÝnh chÊt cđa chĩng.
5.Dặn dò: về nhà chuẩn bị bài liên kết trong kim loại chú ý phần so sánh với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
RÚT KINH NGHIỆM: 
Tuần 12 Tiết 36 Ngày soạn:.
LIÊN KẾT KIM LOẠI
I/ NỘI DUNG BÀI DẠY :
 1/ Khái niệm về liên kết kim loại 
 2/ Mạng tinh thẻ kim loại 
 a/ Một số kiểu mạng tinh thể kim loại 
 b/ Tính chất của tinh thể kim loại 
II/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức :
Hiểu được khái niệm liên kết kim loại. Phân biệt được liên kết kim loại với liên kết cộng hĩa trị và liên kết ion.
Biết được một số kiểu mạng tinh thể 
Biết được tính chất vật lý chung của kim loại 
 2/ Kỷ năng : Quan sát, so sánh, hoạt động nhĩm 
 3/ Thái độ : say sưa tìm hiểu thế giới vi mơ
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Giải quyết vấn đề 
Hỏi đáp, tìm tịi
Hợp tác nhĩm nhỏ.
IV/ CHUẨN BỊ :
-Mơ hình mạng tinh thể phổ biến của kim loại 
V/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (5p)
	1.Ổn định, kiểm diện
	2.KTBC: Nêu lk trong tinh thể kim cương, so sánh với lk trong mạng tt iod.
	3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy trị
Thơng tin cần ghi nhận
15
15
5
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về liên kết kim loại 1
GV: Vì sao các nguyên tử kim loại lại liên kết với nhau thành mạng tinh thể? Liên kết kim loại được hình thành như thế nào? 
Các câu hỏi dẫn dắt HS đưa ra khái niệm .
Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại? 
Khuynh hướng của các kim loại nhường hay nhận e? tạo ion gì? 
Vì sao các ion dương và các nguyên tử kim loại ở nút mạng tinh thế lại liên kết được với nhau?
Như vậy liên kết kim loại là gì? 
HS: Đưa ra khái niệm liên kết kim loại
GV: Giúp học sinh hồn chỉnh khái niệm .
GV: Bản chất của liên kết kim loại là gì? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hĩa trị và liên kết ion? 
HS: - Bản chất của liên kết cộng hĩa trị là lực hút tĩnh điện giữa các ion dương ở nút mạng với các e tự do.
Liên kết cộng hĩa trị và liên kết ion đều cĩ bản chất tĩnh điện nhưng khác nhau ở chỗ : 
+ Liên kết ion: lực hút tĩnh điện ion-ion.
+ Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện ion-electron.
Liên kết cộng hĩa trị và liên kết kim loạiđều cĩ sự dùng chung enhưng khác nhau ở chỗ: 
+ Liên kết kim loại: e dùng chung cho mạng tinh thể 
+ Liên kết cộng hĩa trị : e dùng chung giữa 2 nguyên tử (định hướng) 
GV: Chốt lại cho HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mạng tinh thể kim loại 
GV: Cho HS quan sát 
HS: quan sát mơ hình mạng tinh thể kim loại , thấy được sự khác nhau giữa các kiểu mạng : lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục phương.
HS: lập phương tâm diện và lục phương cĩ độ đặt khít cao hơn lập phương tâm khối 
HS: Nêu được kiểu mạng tinh thể của các kim loại mà GV yêu cầu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý chung của tinh thể kim loại .Gt? 
GV: yêu cầu HS nêu một số tính chất vật lý chung của kim loại ? 
Giải thích tại sao kim loại cĩ những tính chất cơ bản trên ? dùng cấu tạo để gt? 
GV: đặt những câu hỏi gợi ý để HS gt
I/ Khái niệm về liên kết kim loại : 
 Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do.
Như vậy :
Liên kết cộng hĩa trị và liên kết ion đều cĩ bản chất tĩnh điện nhưng khác nhau ở chỗ : 
+ Liên kết ion: lực hút tĩnh điện ion-ion.
+ Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện ion-electron.
Liên kết cộng hĩa trị và liên kết kim loạiđều cĩ sự dùng chung enhưng khác nhau ở chỗ: 
+ Liên kết kim loại: e dùng chung cho mạng tinh thể 
+ Liên kết cộng hĩa trị : e dùng chung giữa 2 nguyên tử( định hướng) 
II/ Mạng tinh thể kim loại :
1/ Một số kiểu mạng tinh thể:
a/ Lập phương tâm khối :
Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương.Độ đặt khít p=68%
VD: Li,Na, K
b/ Lập phương tâm diện : Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương.Độ đặt khít p= 74%
VD: Ca, Ag, Cu
c/ Lục phương:
 Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và 3 nguyên tử, ion nằm phía trong của hình lục giác. Độ đặt khít p= 74%
VD: Be, Mg, Zn
2/ Tính chất vật lý chung của tinh thể kim loại: 
Các tinh thể kim loại cĩ những tính chất vật lý cơ bản sau: Cĩ ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, cĩ tính dẻo.
4.(5p)Hoạt động 5: Cũng cố 
Liên kết trong kim loại được hình thành như thế nào? Phân biệt liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hĩa trị ? 
Hãy kể những kiểu mạng tinh thể phổ biến của kim loại. Cho VD.
Hướng dẫn HS giải BT SGK và SBT.
Chuẩn bị bài để tiết sau luyện tập chương.
5.Dặn dị: 
Về nhà làm các bài tập Sgk, chuẩn bị tốt bài hố trị và số oxi hố, xem lại kiến thức THCS để làm nền tảng.
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 37 Ngày soạn: 
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I.Mục đích yều cầu:
 1.Kiến thức:
Làm cho HS hiểu rõ:
-Hai cách tạo thành liên kết hóa học.
-Có sự chuyển tiếp giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.
 Hóa trị là gì ? cách xác định hóa trị?
Số oxi hóa là gì?xác định số oxi hóa bằng cách nào?
 2. Kỷ năng:
Dựa vào quy tắc để xác định số oxi hóa , xác định hóa trị trong hợp chất côïng hóa trị , hợp chất ion.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Bảng HTTH, Bảng vẽ các hợp chất với hiđro và hợp chất oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 3.
III. Phương pháp:
Đàm thoại, thuyết trình.
IV.Lên lớp (5p)
1-Ổn định,kiểm diện
2-KTBC:
3-Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy trị
Thơng tin cần ghi nhận
15
20
Hoạt động 1: 
 GV: Căn cứ vào bài hóa trị ở lớp 8,9 xác định hóa trị của Na,Mg,Al trong các hợp chất Na2O,MgO,Al2O3.
HS:Hóa trị của Na:1; Mg: 2;Al:3
GV: So sánh hóa trị của các nguyên tố trên với điện tích các ion tạo thành từ các nguyên tố đó.
Từ đó cho biết hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì ? Và được tính như thế nào?
HS: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion bằng điện tích của ion đó.
Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị .
Trị số địên hóa trị của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường hoặc thu để tạo thành ion.
Kim loại thường có số oxi hóa dương 
Phi kim thường có số oxi hóa âm
Hoạt động 2:
GV: Theo quy tắc xác định hóa trị thông thường xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau:H2S, PH3 , SiH4 , HCl.
HS: Hóa trị của H 1
 S 2
 P 3
 Si 4
 Cl 1
GV: Vậy hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất côïng hóa trị được gọi là gì?
Và được xác định như thế nào?
HS: - Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất côïng hóa trị được gọi là côïng hóa trị.
 - Cộng hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo thành với các nguyên tử khác trong phân tử.
GV: Muốn xác định hóa trị trong hợp chất cọng hóa trị người ta thường dựa vào điều gì?
HS: Muốn xác định được cộng hóa trị của nguyên tố phải biết được số cặp electron chung tạo ra liên kết của nguyên tố đo.ù
GV: Theo em cộng hóa trị mang dấu không? 
HS: Vì côïng hóa trị được tính bằng số liên kết nên côïng hóa trị không mang dấu.
GV: chú ý cho HS khi xác định cộng hóa trị thì còn tùy theo công thức cấu tạo. Cho ví dụ về H2SO4, SO2, SO3.Yêu cầu HS viết tất cả các CTCT có thể có của chúng và xác định cộng hóa trị.
 Hoạt động 3:
GV: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
HCl ,Na2O ,CaO ,CaCl2 ,NaBr
Từ đó cho biết số oxi hóa của nguyên tố là gì? Quy tắc xác định số oxi hóa?
HS: Đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi của GV để rút ra các quy tắc.
GV: Tính số oxi hóa của nguyên tố S trong ion SO42- ; SO3 ; SO2..
HS:Đặt x là số oxi hóa của nguyên tố S trong hợp chất ion SO42- và các hợp chất trên, ta có:
SO42- x + 4(-2) = -2 Þ x = +6
SO3 x + 3(-2) = 0 Þ x = +6
SO2 x + 2(-2) = 0 Þ x = +4
 GV: Chú ý số oxi hóa được đặt phía trên kí hiệu của nguyên to.á Ghi dấu trước, số sau.
I. HÓA TRỊ
1. Hóa trị trong hợp chất ion
--Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion gọi là điện hóa trị và bằng điện tích của ion đó.
VD: Trong phân tử NaCl điện hóa trị của Na và Cl lần lượt là: 
Na 1+ Cl 1-
--Trị số địên hóa trị của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường hoặc thu để tạo thành ion.
Cách ghi điện hóa trị của nguyên tố: ghi trị số điện tích trước, dấu của điện tích sau.
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị:
Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất côïng hóa trị được gọi là côïng hóa trị.
Cộng hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo thành với các nguyên tử khác trong phân tử.
Vì côïng hóa trị được tính bằng số liên kết nên côïng hóa trị không mang dấu.
a. Hợp chất với H2:
Nhìn chung trong hợp chất với H2 :
-Các nguyên tử kim loại ở phân nhóm chính: Hóa trị = số 

File đính kèm:

  • docmau kiem tra.doc