Giáo án Hóa học 9 - Tuần 9 - Tiết 17: Mối Quan Hê Giữa Các Loại Hợp Chất Vô Cơ

A. MỤC TIÊU:

 - HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau. Viết được PTHH cho sự biến đổi.

 - Giải thích được các hiện tượng thực tế.

 - Làm các loại bài tập hoá học và làm các TN hoá học biến đổi giữa các hợp chất

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Kiểm tra

 HS 1: - Kể tên các loại phân bón thường dùng

- Chữa bài tập 1a, b tr 39 – Sgk

GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần 9 - Tiết 17: Mối Quan Hê Giữa Các Loại Hợp Chất Vô Cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9	 Ngày soạn:13.10.10
Tiết 17	 Ngày dạy: 20.10.10
Mối quan hê giữa các loại hợp chất vô cơ
A. Mục tiêu: 
 - HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau. Viết được PTHH cho sự biến đổi.
 - Giải thích được các hiện tượng thực tế.
 - Làm các loại bài tập hoá học và làm các TN hoá học biến đổi giữa các hợp chất
b. hoạt động dạy học
I. Kiểm tra
	HS 1: - Kể tên các loại phân bón thường dùng
Chữa bài tập 1a, b tr 39 – Sgk 
GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
II. Bài mới
Hoạt động 1:I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
	GV đưa ra các câu hỏi ôn tập tính chất hoá học các loại hợp chất vô cơ đã học cho HS trả lời
	- Nêu tính chất hoá học của oxit?
	- Nêu tính chất hoá học của axit?
	- Nêu tính chất hoá học của bazơ?
	- Nêu tính chất hoá học của muối?
	Giáo viên đưa ra sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện sơ đồ:
oxbz
Bazơ
Muối
oxax
axit
(3)
(3)
(5)
(9)
(8)
(2)
(1)
(6)
(7)
Hoạt động 2: II. Những phản ứng minh họa 
Yêu cầu HS viết các phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất tương ứng với sơ đồ trên
Yêu cầu HS ghi đấy đủ trạng thái các chất
1. MgO(r) + H2SO4(dd) đ MgSO4(dd) + H2O(l).
2.SO2(k) + 2NaOH(dd)đ Na2SO3(dd)+ H2O(l)
3. Na2O(r) + H2O(l) đ 2NaOH(dd)
4. 2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3H2O(l)
5. P2O5(r) + 3H2O(l) đ 2H3PO4(dd)
6. KOH(dd) + HNO3(dd) đ KNO3(dd) + H2O(l)
7. CuCl2(dd) + 2KOH(dd) đ Cu(OH)2(r) + 2KCl(dd)
8. AgNO3(dd) + HCl(dd) đ AgCl(r) + HNO3(dd)
9. 2HCl(dd) + CuO(r) đ CuCl2(dd) + H2O(l)
III. Củng cố – Luyện tập 
	1. Viết phương trình hoá học theo dãy biến đổi sau:
	a/ Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
	b/ Fe(OH)3Fe2O3FeCl3Fe(NO3)3Fe(OH)3Fe2(SO4)3
	2. Cho các chất : CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
Hãy sắp xếp các chất trên thành dãy chuyển hoá và viết phương trình hoá học theo dãy
	GV hướng dẫn HS cách sắp xếp dãy chuyển hoá
 Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2
	Hoặc: CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4 
IV. Hướng dẫn về nhà 
	- Nắm chắc tính chất các hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng
	- Làm bài tập: 1 ; 2 ; 3 ; 4 tr 41 – Sgk 
***********************************
Tuần 9	 Ngày soạn:13.10.10
Tiết 18	 Ngày dạy:22.10.10
Luyện tập chương 1
Các loại hợp chất vô cơ
A. Mục tiêu
 - HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - mối quan hệ giữa chúng.
 - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học, kỹ năng phân biệt các chất.
 - Rèn luyện khả năng làm các bài tập. 
b. hoạt động dạy học 
Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ
Phân loại các hợp chất vô cơ
GV chiếu sơ đồ lên màn hình yêu cầu HS thảo luận để điền vào ô trống:
Oxit 
Bazơ 
 axit
Axit có oxit 
Các hợp chất vô cơ
Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ (Sgk)
 Yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk
Hoạt động 2:Bài tập
Bài tập 1 tr43 – Sgk 
Yêu cầu HS thực hiện sau đó gọi 4 HS lên bảng thực hiện
Bài tập 2 tr 43 – Sgk 
Giáo viên cho học sinh thực hiện
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
Bài tập 3 tr 43 – Sgk 
 Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cưú kỹ đề bài
Giáo viên cho học sinh thực hiện khoảng 5 phút rồi gọi học sinh lên bảng trình bày
1. Oxit 
a. CaO + H2O đ Ca(OH)2
b. CuO + 2HCl đ CuCl2+H2O
c. SO2 + H2Ođ H2SO3
d. SO3+2NaOHđNa2SO4+H2O
e. SO3+CaO đ CaSO3
4. Muối
a. BaCl2+H2SO4đBaSO4+2HCl
b.CuSO4+2NaOHđCu(OH)2+Na2SO4
 c.BaCl2+Na2SO4đBaSO4+2NaCl
d.CuSO4+FeđFeSO4+Cu
e.CaCO3 CaO+CO2
HS thực hiện:
Nhỏ HCl voà các khí thoát ra, khí làm đục nước vôi trong đCO2
đMuối trên tấm kính là Na2CO3
đNaOH đã PƯ với CO2
Đáp án đúng: e
2NaOH+CO2đNa2CO3+H2O
Na2CO3+2HCl đ2NaCl+CO2 + H2O
CuCl2+2NaOHđ Cu(OH)2¯+2NaCl
nNaOH= = 0,5 mol
Theo PTPƯ: nNaOH=2nCuCl2=0,4mol
đnNaOHpư < nNaOHbđ
đNaOH PƯ dư, CuCl2PƯ hết
đnCu(OH)2=nCuCl2=0,2mol
đmCu(OH)2=98.0,2=19,2(g)
c. nNaOHdư= 0,5.0,4=0,1mol
đmNaOHdư= 40.0,1 = 4(g)
nNaCl = 2nCuCl2=2.0,2=0,4
đmNaCl = 0,4.58,5 (g)
III. Củng cố 
HS nhắc lại nội dung kiến thức
IV. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài và nắm chắc kiến thức về hợp chất vô cơ
- Tiết sau thực hành, chuẩn bị bản tường trình bài thực hành.

File đính kèm:

  • dochoa 9 tuan 9 10 - 11.doc