Giáo án Hóa học 9 - Tuần 6 - Tiết 11: Kiểm Tra 45 Phút

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tính chất hóa học của oxít, phân loại, điều chế oxít.

- Tính chất hóa học của axít. Nhận biết axít, muối sunfat. phương pháp sản xuất H2SO4

- Tổng hợp các nội dung trên.

 2. Kĩ năng:

- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

- Viết PTHH

- Tính thành phần % theo khối lượng và tính toán theo hóa học.

3. Thái độ:

- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.

II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp cả hai hình thức: Trắc nghiệm khách quan (30%) và tự luận (70%).

III. Ma trận – Đề kiểm tra:

1. Ma trận đề:

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần 6 - Tiết 11: Kiểm Tra 45 Phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 11 KIỂM TRA 45 PHÚT	.
Tuần: 6 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tính chất hóa học của oxít, phân loại, điều chế oxít.
- Tính chất hóa học của axít. Nhận biết axít, muối sunfat. phương pháp sản xuất H2SO4
- Tổng hợp các nội dung trên.
 2. Kĩ năng: 
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Viết PTHH
- Tính thành phần % theo khối lượng và tính toán theo hóa học.
3. Thái độ: 
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp cả hai hình thức: Trắc nghiệm khách quan (30%) và tự luận (70%).
III. Ma trận – Đề kiểm tra:
1. Ma trận đề:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. OXIT
- Tính chất hóa học của oxit
- phân loại, điều chế oxít.
 Viết được phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của một số oxit
Tính được phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất
Số câu hỏi
4
1a
2
1b
7
Số điểm
1,0
0,5
3,0
4,5
(45%)
2. AXIT
- Tính chất hóa học của axit
- Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của axit
- Nhận biết dung dịch HCl, H2SO4 muối clorua, muối sunfat.
 Tính khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.
Số câu hỏi
4
1
1
1
7
Số điểm
1,0
0,25
2,0
0,25
3,5
(35%)
3. Tổng hợp các nội dung trên
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
2,0
2 (20%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
8
2
(20%)
3
0,75
(7,5%)
2
4
(40%)
1
0,25
(2,5%)
1
3
(30%)
15
10
(100%)
2. Đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu 1. Nhóm các chất đều tác dụng được với nước là
A. Na2O, P2O5, CaO, SO3, N2O5.
B. CO, NO, Al2O3, ZnO, CuO.
C. SiO2, CO2, SO2, Fe2O3, MgO.
D. K2O, BaO, CuO, N2O5, CO. 
Câu 2. Loại oxit vừa tác dụng được với dung dịch axit vừa tác dụng được với dung dịch bazơ tạo ra muối và nước là
A. oxit lưỡng tính.
B. oxit trung tính.
C. oxit bazơ.
D. oxit axit. 
Câu 3. Nguyên liệu chính để sản xuất khí lưu huỳnh dioxit trong công nghiệp gồm
A. quặng pirit sắt hoặc lưu huỳnh, không khí.
B. khí hidro sunfua.
C. muối sunfit.
D. axit sunfurơ. 
Câu 4. Nguyên liệu để sản xuất vôi sống là
A. canxi cacbonat.
B. canxi hidroxit.
C. canxi clorua.
D. canxi sunfit. 
Câu 5. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong khí oxi ta dẫn hỗn hợp khí đi qua
A. dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. H2SO4 đặc.
C. dung dịch CaCl2.
D. Cu(OH)2. 
Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng: 2NaOH + Y à 2NaNO3 + H2O. Y là chất nào sau đây?
A. N2O5.
B. NO.
C. NO2.
D. N2O. 
Câu 7. Nhóm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng là
A. Fe, CuO, Na2O, Na2SO3.
B. Cu, Fe2O3, NaCl, NaOH.
C. FeO, Cu(OH)2, Ag, CuSO4.
D. MgO, NaOH, SO3, BaCl2. 
Câu 8. Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch axit là
A. quì tím.
B. dung dịch BaCl2.
C. dung dịch AgNO3.
D. phenolphtalein. 
Câu 9. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các chất sau: Zn, Fe, Ag, K2O, MgO, Na2SO3. Số trường hợp có phản ứng tạo sản phẩm khí là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6. 
Câu 10. Dãy chuyển đổi thể hiện các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp là
A. FeS2 à SO2 à SO3 à H2SO4.
B. Na2SO3 à SO2 à SO3 à H2SO4.
C. S à SO2 à H2SO3 à H2SO4.
D. K2SO3à SO2 à SO3 à H2SO4. 
Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng: 2HCl + X à CuCl2 + H2O. X là chất nào sau đây?
A. CuO.
B. CuCO3.
C. Cu.
D. Cu(NO3)2. 
Câu 12. Cho 11,2g kim loại sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 9,8%. Khối lượng dung dịch H2SO4 9,8% cần dùng là
A. 200gam.
B. 19,6gam.
C. 196gam.
D. 20gam. 
B. Tự luận: (7 điểm)
Đề 1.
Đề 2.
Câu 13 (2 điểm). Cho các chất sau: Cu, Fe, P2O5, MgO, Na2O, Ba(OH)2, CO. Chất nào phản ứng được với dung dịch axit clohidric (HCl). Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 14 (2 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba lọ dung dịch bị mất nhãn: HCl, H2SO4, HNO3. Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 15 (3 điểm). Hòa tan hoàn toàn 12gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 thì cần phải dùng 73gam dung dịch HCl 20%.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính thành phần trăm về khối lượng của các oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
(Biết: Cu = 64, Fe = 56, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, S = 32).
Câu 13 (2 điểm). Cho các chất sau: Ag, Mg, SO3, K2O, NO, Cu(OH)2, ZnO. Chất nào phản ứng được với dung dịch axit sunfuric (H2SO4). Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 14 (2 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba lọ dung dịch bị mất nhãn: NaNO3, NaCl, Na2SO4. Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 15 (3 điểm). Hòa tan hoàn toàn 12,2gam hỗn hợp hai oxit MgO và Al2O3 thì cần phải dùng 171,5gam dung dịch H2SO4 20%.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính thành phần trăm về khối lượng của các oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
(Biết: Mg = 24, Al = 27, O = 16, H = 1, S = 32, Fe = 56).
IV. Hướng dẫn chấm:
A. Trắc nghiệm khách quan: 3,0 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
Điểm
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
B. Tự luận: 7,0 điểm
Đề 1
Đề 2
Câu
Nội dung
Điểm
Câu
Nội dung
Điểm
13
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
MgO + 2HCl à MgCl2 + H2O
Na2O + 2HCl à 2NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl à BaCl2 + 2H2O
2,0đ
0,5
0,5
0,5
0,5
13
Mg + H2SO4 à MgSO4 + H2
K2O + H2SO4 à K2SO4 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 à CuSO4 + 2H2O
ZnO + H2SO4 à ZnSO4 + H2O
2,0đ
0,5
0,5
0,5
0,5
14
- Đánh số thứ tự trên mỗi lọ và trên các ống nghiệm trích mẫu thử tương ứng.
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 3 dung dịch trên:
- Nhận ra được H2SO4 nhờ dấu hiệu có kết tủa trắng. 2 dung dịch còn lại không có dấu hiệu phản ứng. 
BaCl2 + H2SO4 à BaSO4 + 2HCl
- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 2 dung dịch còn lại:
- Nhận ra dung dịch HCl nhờ dấu hiệu có kết tủa trắng. Nhận ra dung dịch HNO3 nhờ không có phản ứng
AgNO3 + HCl à AgCl + HNO3
2đ
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
14
- Đánh số thứ tự trên mỗi lọ và trên các ống nghiệm trích mẫu thử tương ứng.
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 3 dung dịch trên:
- Nhận ra được Na2SO4 nhờ dấu hiệu có kết tủa trắng. 2 dung dịch còn lại không có dấu hiệu phản ứng. 
BaCl2 + Na2SO4 à BaSO4 + 2NaCl
- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 2 dung dịch còn lại:
- Nhận ra dung dịch NaCl nhờ dấu hiệu có kết tủa trắng. Nhận ra dung dịch NaNO3 nhờ không có phản ứng
AgNO3 + NaCl à AgCl + NaNO3
2đ
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
15
a. PTHH
- CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
- Fe2O3 + 6HCl à 2FeCl3 + 3H2O
b. Đặt mCuO = xg, = (12-x)g
- nCuO = x/80(mol)
- = 12-x/160(mol)
- mHCl = 14,6(g)
- nHCl = 0,4(mol)
- Lý luận theo PTHH
- Đặt phương trình bậc nhất, giải phương trình
- %CuO = 33,33%
- %Fe2O3 = 66,67%
3đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
15
a. PTHH
- MgO + H2SO4 à MgSO4 + H2O
- Al2O3 + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2O
b. Đặt mMgO = xg, = (12,2-x)g
- nMgO = x/40(mol)
- = 12,2-x/102(mol)
- = 34,3(g)
- = 0,35(mol)
- Lý luận theo PTHH
- Đặt phương trình bậc nhất, giải phương trình
- %MgO = 16,4%
- %Al2O3 = 83,6%
3đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docK T T10 H9.doc