Giáo án Hóa học 9 - Tuần 26 - Tiết 49: Kiểm Tra 1 Tiết

A. MỤC TIÊU

 - HS tự đánh giá được khả năng trình bày và hiểu bài của mình

 - Đánh giá khả nằng trình bài tập của HS

 - Giáo dục HS có ý thức tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra thi cử

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần 26 - Tiết 49: Kiểm Tra 1 Tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26	 Ngày soạn:16.02.11
Tiết 49	 Ngày dạy:23.02.11
Kiểm tra 1 tiết
a. mục tiêu
 - HS tự đánh giá được khả năng trình bày và hiểu bài của mình
 - Đánh giá khả nằng trình bài tập của HS
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra thi cử
b. hoạt động dạy học
I.Đề bài
Lớp 9A
A. Trắc nghiệm (3đ)
	Câu 1 (1,5đ) : Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
	a/ Các chất trong có Tự nhiên đều là hợp chất hữu cơ
	b/ Chất hữu cơ có trong mọi bộ phận của cơ thể sống
	c/ Khí axetilen chảy toả nhiệt mạnh hơn metan
	d/ ứng với mỗi công thức phân tử chỉ có một hợp chất hữu cơ
	e/ Metan có thể tham gia phản ứng thế với clo
	g/ 1 mol khí etilen có thể tham gia phản ứng cộng với 2 mol dung dịch brom
 Câu 2 (0,5đ): Trong các dãy chất sau, dãy chất nào toàn hiđrocacbon?
CO2, CH4, C2H4, Na2CO3 B. CH3Cl, C2H6O, C2H4Br2, CH3NO2 
 C. C2H2, C6H6, C4H10, C3H6 D. Na2CO3, CO2, CaCO3, H2CO3 
Câu 3 (1đ):Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành thí nghiệm sau:
Đun nóng hỗn hợp CuO và C có màu (1). bằng ngọn lửa đèn cồn, đầu ống nghiệm cắm nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua cho vào dung dịch nước vôi trong. Sau một thời gian thấy xuất hiện chất rắn màu(2)., dung dịch nước vôi trong(3).là do có khí (4).. tạo thành 
B. Tự luận
Câu 4( 1,5đ) : Viết các công thức cấu tạo từ các công thức phân tử sau:
	C3H6 ; CH4O
Câu 5 (1,5): Nêu phương pháp hoá học phân biệt CO2 và CH4 đựng trong 2 bình riêng biệt
Câu 6 (4đ) : Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp khí CH4 và C2H2 ( ở đktc ) thu được 15,4g khí CO2
a/ Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
b/ Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp khí trên ?
c/ Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc ). Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
Lớp 9B
A. Trắc nghiệm (3đ)
	Câu 1 (1,5đ) : Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
	a/ Các chất trong có Tự nhiên đều là hợp chất hữu cơ
	b/ Chất hữu cơ có trong mọi bộ phận của cơ thể sống
	c/ Khí axetilen cháy toả nhiệt mạnh hơn metan
	d/ ứng với mỗi công thức phân tử chỉ có một hợp chất hữu cơ
	e/ Metan có thể tham gia phản ứng thế với clo
	g/ 1 mol khí etilen có thể tham gia phản ứng cộng với 2 mol dung dịch brom
 Câu 2 (0,5đ): Trong các dãy chất sau, dãy chất nào toàn hiđrocacbon?
CO2, CH4, C2H4, Na2CO3 B. CH3Cl, C2H6O, C2H4Br2, CH3NO2 
 C. C2H2, C6H6, C4H10, C3H6 D. Na2CO3, CO2, CaCO3, H2CO3 
Câu 3 (1đ):Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành thí nghiệm sau:
Đun nóng hỗn hợp CuO và C có màu (1). bằng ngọn lửa đèn cồn, đầu ống nghiệm cắm nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua cho vào dung dịch nước vôi trong. Sau một thời gian thấy xuất hiện chất rắn màu(2)., dung dịch nước vôi trong(3).là do có khí (4).. tạo thành 
B. Tự luận
Câu 4( 1,5đ) : Viết các công thức cấu tạo từ các công thức phân tử sau:
	C2H6 ; C2H6O
Câu 5 (1,5): Nêu phương pháp hoá học phân biệt CO2 và C2H4 đựng trong 2 bình riêng biệt
Câu 6 (4đ) : Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí CH4 và C2H2 ( ở đktc ) thu được 7,7g khí CO2
a/ Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
b/ Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp khí trên ?
c/ Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc ). Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
Lớp 9C
A. Trắc nghiệm (3đ)
	Câu 1 (1,5đ) : Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
	a/ Các chất trong có Tự nhiên đều là hợp chất hữu cơ
	b/ Chất hữu cơ có trong mọi bộ phận của cơ thể sống
	c/ Khí axetilen chảy toả nhiệt mạnh hơn metan
	d/ ứng với mỗi công thức phân tử chỉ có một hợp chất hữu cơ
	e/ Metan có thể tham gia phản ứng thế với clo
	g/ 1 mol khí etilen có thể tham gia phản ứng cộng với 2 mol dung dịch brom
 Câu 2 (0,5đ): Trong các dãy chất sau, dãy chất nào toàn hiđrocacbon?
CO2, CH4, C2H4, Na2CO3 B. CH3Cl, C2H6O, C2H4Br2, CH3NO2 
 C. C2H2, C6H6, C4H10, C3H6 D. Na2CO3, CO2, CaCO3, H2CO3 
Câu 3 (1đ):Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành thí nghiệm sau:
Đun nóng hỗn hợp CuO và C có màu (1). bằng ngọn lửa đèn cồn, đầu ống nghiệm cắm nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua cho vào dung dịch nước vôi trong. Sau một thời gian thấy xuất hiện chất rắn màu(2)., dung dịch nước vôi trong(3).là do có khí (4).. tạo thành 
B. Tự luận
Câu 4( 1,5đ) : Viết các công thức cấu tạo từ các công thức phân tử sau:
	C4H10 ; CH4O
Câu 5 (1,5): Nêu phương pháp hoá học phân biệt C2H4 và CH4 đựng trong 2 bình riêng biệt
Câu 6 (4đ) : Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp khí CH4 và C2H2 ( ở đktc ) thu được 15,4g khí CO2
a/ Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
b/ Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp khí trên ?
c/ Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc ). Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
II. Đáp án + Biểu điểm
Lớp 9A
	Câu 1 (3đ) : Chỉ ra mỗi câu đúng , sai chính xác được : 	0,25đ
	đúng: b.c . e	Sai: a. d . g
Câu 2: Chọn đáp án đúng: 	C	0,5đ
Câu 3: Điền đúng mỗi từ, cụm từ:	0,25đ
Câu 4:Viết đúng mỗi CTCT được 	0,5 đ
Câu 5: Dẫn lần lượt 2 khí qua dd nước vôi trong dư	0,25đ
Nếu khí nào là vẩn đục nước vôi trong thì đó là CO2 	0,25 đ
	PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	0,75đ
Khí còn lại không làm vẩn đục nước vôi trong là CH4	0,25đ
Câu 3: 
 	0,5đ
Phương trình hoá học: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O	0,75đ
	 xmol 2xmol xmol 2xmol	0,25đ
	 2C2H2 + 5O2 4CO 2 + 2H2O 	0,75đ
	 ymol 5/2ymol 2ymol ymol	0,25đ
	Ta có : 	0,5đ
	 = 0,25. 22,4 = 5,6 lít
	 = 0,05.22,4 = 1,12 lit 	0,5
	 mol
	Thể tích oxi đã phản ứng: 0,625.22,4 = 14lit
	Thể tích không khí cần dùng : 14.5 = 70lit	0,5đ
	* Lớp 9B, 9C đáp án – biểu điểm tương tự
**********************************
Tuần 26	 Ngày soạn:16.02.11
Tiết 50	 Ngày dạy:25.02.11
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
a. mục tiêu
 - Nắm được tính chất, thành phần, cách khai thác chế biến dầu mỏ và ứng dụngcủa dầu mỏ và khí thiên nhiên
 - Biết được các phương pháp chế biến dầu mỏ
 - Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam; Vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.
b. chuẩn bị
 	Mẫu vật các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; 
Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của dầu mỏ
c. hoạt động dạy học
I. Kiểm tra
	HS 1: Nêu cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của benzen?
	HS 2: Chữa bài tập 4 tr 125 – Sgk 
	GV nhận xét, đánh giá
II. Bài mới
Hoạt động 1:I. Dầu mỏ
- Cho HS quan sát mẫu vật dầu mỏ
Nhận xét tính chất của dầu mỏ?
GV bổ sung
Dầu mỏ có ở đâu?
GV giới thiệu các lớp của mỏ dầu:
+ Lớp trên cùng là khí
+ Dầu lỏng có hoà tan khí ở lớp giữa
+ Dưới cùng là lớp nước mặn
- Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
Cho HS quan sát H4.16 Sgk
- Tại sao ta phải chế biến dầu mỏ?
Dầu mỏ được chế biến như thế nào?
GV giới thiệu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
So sánh t0 sôi của xăng, dầu?
-> ứng dụng trong nền kinh tế?
GV giới thiệu phương pháp chế biến dầu mỏ: Phương pháp cracking
1. Tính chất vật lí
HS quan sat mẫu vật và nêu tính chất của dầu mỏ theo Sgk
2. Trạng thái thiên nhiên. Thành phần của dầu mỏ
HS: Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn nằm sâu trong lòng đất tạo thành những túi dầu
-HS ghi theo GV giới thiệu:
Túi dầu gồm 3 lớp:
+ Lớp khí ở trên cùng (thường là khí metan)
+Lớp dầu lỏng ở giữa
+ Lớp đáy là nước mặn
 - Cách khai thác dầu mỏ:
 Cho HS đọc Sgk
3. Các sản phẩm chế biến tử dầu mỏ
HS ghi theo GV giới thiệu:
Khi chế biến dầu thu được những sản phẩm tách ra ở những nhiệt độ sôi khác nhau: xăng, dầu thắp, gas.
HS: Nhiệt độ sôi của xăng thấp hơn dầu và xăng đắt hơn dầu
HS ghi theo GV giới thiệu: 
Để thu được nhiều xăng, người ta dùng phương pháp cracking:
Dầu nặng xăng + hỗn hợp khí
Hoạt động 2: II. Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên cũng là nguồn hiđrocacbon quan trọng. Vậy khí thiên nhiên có ở đâu?
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên?
Cách khai thác khí thiên nhiên như thế nào?
HS: Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm sâu dưới lóng đất. Thành phần chủ yếu là CH4
HS: nêu cách khai thác 
Hoạt động 3: III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Cho HS đọc Sgk tr 128
- Nhận xét gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam?
- Kết luận gì về vị trí, trữ lượng, chất lượng và tình hình khai thác, triển vọng của công nghiệp dầu mỏ và hoá dầu ở Việt Nam?
- Khi sản xuất, chế biến và vận chuyển dầu mỏ dễ gây ô nhiễm môi trường
 HS nghiên cứu Sgk và nêu:
Trữ lượng dầu mỏ ở Việt Nam: Khoảng 3 – 4 tỉ tấn( quy đổi) 
Chất lượng: Hàm lượng S thấp nhưng nhiều parafin nên dễ bị động đặc
III. Củng cố
Nêu những nội dung chính đã học trong bài
Làm bài tập: 1 ; 2 tr 129 – Sgk
+ Câu 1: Đàp án đúng: c / e / 
+ Câu 2: a/ Xăng, dầu hoả và các sản phẩm khác
	 b/ cracking
 	 c/ Khí metan
	 d/ Thành phần
IV. Hướng dẫn về nhà
	Nắm chắc kiến thức đã học trong bài về dầu mỏ
	Làm bài tập: 3 ; 4 tr 129 – Sgk 

File đính kèm:

  • dochoa 9 tuan 26 10 - 11.doc