Giáo án Hóa học 9 - Tuần 22 - Tiết 41: Luyện Tập Chương 3 Phi Kim - Sơ Lược Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học
A. MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương
- Biết lập sơ đồ phản ứng và viết phương trình hoá học cụ thể; xây dựng dãy chuyển đổi giữa các loại chất
- Biết dự đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố khi biết vị trí nguyên tố và ngược lại
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 22 Ngày soạn:12.01.11 Tiết 41 Ngày dạy:19.01.11 Luyện tập chương 3 phi kim - sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học a. mục tiêu - Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương - Biết lập sơ đồ phản ứng và viết phương trình hoá học cụ thể; xây dựng dãy chuyển đổi giữa các loại chất - Biết dự đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố khi biết vị trí nguyên tố và ngược lại b. hoạt động dạy học Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ Cho HS thiết lập sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của phi kim từ: phi kim; hợp chất khí với hiđro; oxit axit; muối Sau đó yêu cầu HS lấy VD cụ thể ( S ; P ) Cho các chất:clo; natri hipoclirit;natri clorua hiđro clorua; Hãy thiết lập sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của clo Bài tập 2 tr 103 Sgk Yêu cầu HS viết các phương trình hoá học theo sơ đồ Yêu càu HS viết các phương trình hoá học theo sớ đồ 3 Sgk tr 103 Yêu cầu HS nhắc lại : + Cấu tạo bảng tuần hoàn + Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong 1 chu kì, nhóm 1. Tính chất hoá học của phi kim HS: H/cvới H2phi kimoxit axit (2) +kloại Muối VD: H2S S SO2 SO3 H2SO4 FeS 2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể HS: HCl Cl2 NaClO (3) NaCl HS: 1) H2 + Cl2 2 HCl 2) Cl2 + 2Na 2NaCl 3) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO+H2O 2 HS lên bảng thực hiện viết phương trình hoá học theo sơ đồ 3 Sgk 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố HS nhắc lại : + Cấu tạo bảng tuần hoàn + Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong 1 chu kì, nhóm Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập 4 tr 103 – Sgk Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời ngay Cho HS khác nhận xét và bổ sung Bài tập 5 tr 103 – Sgk Cho HS đọc đề bài và nghiên cứu kĩ nội dung đề bài Sau đó yêu cầu HS nghiên cứu cách giải GV hướng dẫn nếu cần thiết Gọi HS nêu cách giải HS: + Ng.tố A có số hiệu là 11, chu kì 3, nhóm I A có điện tích hạt nhân là 11, 11e trong nguyên tử với 3 lớp 3, lớp ngoài cùng có 1e +Ng.tố A ở ô số 11, nhóm I A cso hoá trị I, đứng trước Mg trong chu kì 3 A mạnh hơn Mg, ở nhóm I dưới Li, trên K mạnh hơn Li, yếu hơn K HS: a/Gọi CTHH của oxit sắt là : FexOy 56x + 16y = 160 Pthh: FexOy + yCO xFe + yCO2 Theo pthh: x =2 ; y = 3 CTHH của oxit sắt là: Fe2O3 b/ Pthh: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O III. Hướng dẫn về nhà Nắm chắc, ôn lại kiến thức đã học trong chương 3 Làm bài tập 6 tr 103 –Sgk Chuẩn bị bản tường trình tiết sau thực hành *********************************** Tuần 21 Ngày soạn:12.01.11 Tiết 42 Ngày dạy:21.01.11 Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng a. mục tiêu - Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua - HS rèn kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm - Rèn ý thức cẩn thận, nghiêm túc, tỉ mỉ trong học tập, thực hành b. chuẩn bị 6 bộ TN 1: ống nghiệm, nút cao su+ ống dẫn khí, đèn cồn, giá thí ngiệm, CuO, than củi, Ca(OH)2 TN 2: ống nghiệm, nút cao su+ ống dẫn khí, đèn cồn, NaHCO3(bột), dd Ca(OH)2 TN 3: ống nghiệm + giá , công tơ hút Các chất bột: NaCl, Na2CO3, CaCO3 – dd : HCl , AgNO3, nước cất c. hoạt động dạy học I. Kiểm tra - Nêu tính chất hoá học của cacbon và của muối cacbonat? - GV kiểm tra việc chuẩn bị bản tường trình thực hành của HS II. Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng oxit ở nhiệt độ cao -HD: Lấy 1 ít hỗn hợp CuO + C vào ống nghiệm(bằng hạt ngô,1phần CuO+2-3 phần C ) Lắp dụng cụ như hình vẽ trong Sgk tr 83 Sau đó dùng đèn cồn đun nung hỗn hợp và quan sát hiện tượng Sau 4 – 5 phút thì ngừng đun Giải thích hiện tượng xảy ra? HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo HD của GV Hiện tượng: hỗn hợp từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ dd Ca(OH)2 không màu vẩn đục Hoạt động 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 HD: Lấy 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm, đậy nút cao su có ống dẫn khí, lắp theo hình vẽ 3.16 tr 89 –Sgk - Quan sát hiện tượng xảy ra? - Lưu ý: Nút ống nghiệm phải nút thật kín để CO2 sinh ra đi vào ống nghiệm hoàn toàn HS tiến hành làm thí nghiệm, lắp dụng cụ theo hướng dẫn Hiện tượng xảy ra: Hơi nước bám vào ống nghiệm, dd Ca(OH)2 không màu vẩn đục Hoạt động 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua Có 3 lọ đựng 3 chất rắn dạng bột: NaCl; Na2CO3; CaCO3 . Hãy làm thí nghiệm để nhận biết mỗi chất trong các lọ trên? HD phân tích NaCl; Na2CO3; CaCO3 Có khí CO2 +HCl không phản ứng Na2CO3; CaCO3 NaCl Hoà nước Tan không tan Na2CO3 CaCO3 Thực hiện: Đánh số thứ tự từ 1, 2, 3 vào các lọ hoá chất Lấy 1 thìa nhỏ mỗi hoá chất cho vào các ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 – 2ml dd HCl. Nếu ống nào vẫn trong suốt không màu thì đó là NaCl; 2 ống nghiệm còn lại có bọt khí bay ra là Na2CO3 và CaCO3 CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O - Lấy 1 thìa nhỏ hoá chất trong 2 lọ còn lại vào 2 ống nghiệm, nhỏ 1- 2 ml nước cất vào lắc nhẹ. ống nghiệm nào chất không tan là CaCO3 ; ống nghiệm nào chất tan là Na2CO3 d. kết thúc thí nghiệm - HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh dụng cụ, hoá chất, phòng thực hành - GV nhận xét , đánh giá buổi thực hành - HS hoàn thành bản tường trình và nộp cho GV
File đính kèm:
- hoa 9 tuan 22 10 -11.doc