Giáo án Hóa học 9 - Tuần 10 - Tiết 19: Thực Hành Tính Chất Hoá Học Của Bazơ Và Muối
A. MỤC TIÊU
- Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của bazơ và muối.
- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành hoá học, kĩ năng làm thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm giáo dục lòng yêu mon khao học hoá học.
B. CHUẨN BỊ
Hoá chất: dd H2SO4(l), dd HCl, dd Na2SO4, dd FeCl3, dd CuSO4, dd NaOH, đinh sắt, dd BaCl2, Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, giá ống nghiệm cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, muôi sắt, chậu nhựa.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra
-Nêu tính chất hoá học của bazơ?
-Nêu tính chất hoá học của muối?
Giáo viên ghi tính chất của bazo và muối lên góc bảng
Tuần 10 Ngày soạn:20.10.10 Tiết 19 Ngày dạy:27.10.10 Thực hành Tính chất hoá học của bazơ và muối A. Mục tiêu - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của bazơ và muối. - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành hoá học, kĩ năng làm thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất. - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệmgiáo dục lòng yêu mon khao học hoá học. B. Chuẩn bị Hoá chất: dd H2SO4(l), dd HCl, dd Na2SO4, dd FeCl3, dd CuSO4, dd NaOH, đinh sắt, dd BaCl2, Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, giá ống nghiệm cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, muôi sắt, chậu nhựa. C.Hoạt động dạy học I. Kiểm tra -Nêu tính chất hoá học của bazơ? -Nêu tính chất hoá học của muối? Giáo viên ghi tính chất của bazo và muối lên góc bảng II. Tiến hành thí nghiệm Hoạt động 1:Tính chất hoá học của bazơ -Nêu cách tiến hành thí nghiệm? -Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm -Quan sát hiện tượng xảy ra? Giải thích hiện tượng và viết phương trình của phản ứng xảy ra? Kết luận gì về tính chất này của bazơ? - nêu cách tiến hành thí nghiệm? -Mục đích của thí nghiệm? Yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm -Nêu hiện tượng xảy ra? -Giải thích và viết phương trình của phản ứng xảy ra? Kết luận gì về tính chất này của bazơ? 1.Natri hiđroxit tác dụng với muôi - HS nêu cách tiến hành thí nghiệm:Sgk Sau đó tiến hành làm thí nghiệm Hiện tượng: +Có chất rắn màu nâu đỏ xuất hiện Học sinh giải thích và viết phương trình hoá học: 3NaOH + FeCl3đ Fe(OH)3(r) + 3NaCl HS: Bazơ đã tác dụng với muối tạo ra muối mới và bazơ mới 2.Đồng hiđrôxit tác dụng với axit HS nêu cách tiến hành thí nghiệm và nêu mục đích của thí nghiệm HS tiến hành làm thí nghiệm -Hiện tượng: Cu(OH)2 tan trong dung dịch axit HS viết phương trình của phản ứng xảy ra Cu(OH)2 + 2HCl đCuCl2 + 2H2O. HS nêu kết luận về tính chất của bazơ Hoạt động 2:Tính chất hoá học của muối -Nêu cách tiến hành thí nghiệm? -Mục đích của thí nghiệm? Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm HD: Sau khi cho đinh sắt vào ống nghiệm, không được lắc mạnh, quan sát rồi chờ quan sát, so sánh về màu sắc dd, kết tủa bám trên đinh sắt. -Nêu hiện tượng xảy ra?Giải thích? - Viết phương trình của phản ứng? Kết luận gì về tính chất hoá học này của muối -Cho học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm Và tiến hành làm thí nghiệm -Nêu hiện tượng xảy ra? -Giải thích? -Viết phương trình của phản ứng xảy ra? Kết luận tính chất này của muối? 3.Đồng sunfat tác dụng với kim loại HS nêu cách tiến hành thí nghiệm và nêu mục đích của thí nghiệm HS thực hiện thí nghiệm Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện Do phản ứng tạo ra BaSO4 không tan BaCl2 + Na2SO4 đBaSO4 + 2NaCl HS nêu kết luận về tính chất hoá học của muối 4.Bari clorua tác dụng với axit HS nêu cách tiến hành làm thí nghiệm Và thực hiện Hiện tượng: - Có kết tủa trắng xuất hiện *Nhận xét: Do phản ứng tạo ra BaSO4 không tan BaCl2 + H2SO4 đBaSO4 + 2HCl HS nêu kết luận III. Kết thúc thí nghiệm -HS thu dọn dụng cụ,hoá chất,vệ sinh dụng cụ hoá chất -HS hoàn thành bản tường trình và nộp cho giáo viên -Giáo viên nhận xét buổi thực hành *************************************** Tuần 10 Ngày soạn:20.10.10 Tiết 20 Ngày dạy:29.10.10 Kiểm tra 1 tiết A.mục tiêu - Kiểm tra khả năng nhận thức , tiếp thu kiến thức của học sinh qua phần bazơ, muối - Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập của học sinh - Giáo dục ý thức tự giác,nghiêm túc trong kiểm tra ,thi cử cho học sinh B. Hoạt động dạy học I. Đề bài 9A I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm quì tím đổi sang màu xanh ? A. KOH B. H2SO4 C. KNO3 D. KCl Câu 2: Trong các dãy oxit sau , dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm. A. CuO; CaO ; Na2O. B. Na2O ; BaO ; K2O. C. Na2O; CuO ; Al2O3. D. MgO ; Fe2O3 ; ZnO. Câu 3: Nhiệt phân Cu(OH)2 tạo ra chất có màu: A. đen B. xanh C. đỏ D. Không màu Câu 4: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, NaOH, Fe(OH)3. Bazơ bị nhiệt phân huỷ là A. Cu(OH)2, NaOH C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 B. KOH, Fe(OH)3 D. KOH, NaOH. Câu 5: Trong các dãy chất sau, dãy chỉ gồm các muối là A. NaCl ; HCl ; CuSO4 . B. CaCO3 ; NaHCO3 ; ZnCl2. C. AgNO3 ; PbSO4 ; Mg(OH)2 . D. H2SO4 ; KClO3 ; FeCl3. Câu 6: Khi trộn các cặp chất sau, cặp chất tạo ra chất kết tủa là A. dd NaCl và dd AgNO3. B. dd Na2CO3 và dd K2SO4 C. dd Na2SO4 và dd AlCl3. D. dd BaCl2 và dd K2SO4 Câu 7: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử A. BaCl2. B. HCl. C. NaOH. D. KNO3. Câu 8: Chất có thang pH > 7 là A. HCl . B. FeSO4. C. Ba(OH)2. D. NaCl II. Tự luận Câu 9(3đ):Hoàn thành các phương trình hoá học theo dãy biến hoá sau: CuO Cu Cu SO4 CuCl2 Cu(NO3) Cu(OH)2 CuSO4 Câu 10(4đ): Trộn 200ml dd MgCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa Mg(OH)2 nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn: a/ Viết phương trình hoá học xảy ra b/ Tính m c/ Tính khối lượng dung dịch NaOH đã tham gia phản ứng? d/ Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi thể tích thay đổi không đáng kể Lớp 9B I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm quì tím đổi sang màu xanh ? A. KOH B. H2SO4 C. KNO3 D. KCl Câu 2: Trong các dãy oxit sau , dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm. A. CuO; CaO ; Na2O. B. Na2O ; BaO ; K2O. C. Na2O; CuO ; Al2O3. D. MgO ; Fe2O3 ; ZnO. Câu 3: Nhiệt phân Cu(OH)2 tạo ra chất có màu: A. đen B. xanh C. đỏ D. Không màu Câu 4: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, NaOH, Fe(OH)3. Bazơ bị nhiệt phân huỷ là A. Cu(OH)2, NaOH C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 B. KOH, Fe(OH)3 D. KOH, NaOH. Câu 5: Trong các dãy chất sau, dãy chỉ gồm các muối là A. NaCl ; HCl ; CuSO4 . B. CaCO3 ; NaHCO3 ; ZnCl2. C. AgNO3 ; PbSO4 ; Mg(OH)2 . D. H2SO4 ; KClO3 ; FeCl3. Câu 6: Khi trộn các cặp chất sau, cặp chất tạo ra chất kết tủa là A. dd NaCl và dd AgNO3. B. dd Na2CO3 và dd K2SO4 C. dd Na2SO4 và dd AlCl3. D. dd BaCl2 và dd K2SO4 Câu 7: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử A. BaCl2. B. HCl. C. NaOH. D. KNO3. Câu 8: Chất có thang pH > 7 là A. HCl . B. FeSO4. C. Ba(OH)2. D. NaCl II. Tự luận Câu 9(3đ):Hoàn thành các phương trình hoá học theo dãy biến hoá sau: FeO Fe FeSO4 FeCl2 Fe(NO3) Fe(OH)2 FeSO4 Câu 10(4đ): Trộn 200ml dd MgCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn: a/ Viết phương trình hoá học xảy ra b/ Tính m c/ Tính khối lượng dung dịch NaOH đã tham gia phản ứng? d/ Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi thể tích thay đổi không đáng kể Lớp 9C I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm quì tím đổi sang màu xanh ? A. KOH B. H2SO4 C. KNO3 D. KCl Câu 2: Trong các dãy oxit sau , dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm. A. CuO; CaO ; Na2O. B. Na2O ; BaO ; K2O. C. Na2O; CuO ; Al2O3. D. MgO ; Fe2O3 ; ZnO. Câu 3: Nhiệt phân Cu(OH)2 tạo ra chất có màu: A. đen B. xanh C. đỏ D. Không màu Câu 4: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, NaOH, Fe(OH)3. Bazơ bị nhiệt phân huỷ là A. Cu(OH)2, NaOH C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 B. KOH, Fe(OH)3 D. KOH, NaOH. Câu 5: Trong các dãy chất sau, dãy chỉ gồm các muối là A. NaCl ; HCl ; CuSO4 . B. CaCO3 ; NaHCO3 ; ZnCl2. C. AgNO3 ; PbSO4 ; Mg(OH)2 . D. H2SO4 ; KClO3 ; FeCl3. Câu 6: Khi trộn các cặp chất sau, cặp chất tạo ra chất kết tủa là A. dd NaCl và dd AgNO3. B. dd Na2CO3 và dd K2SO4 C. dd Na2SO4 và dd AlCl3. D. dd BaCl2 và dd K2SO4 Câu 7: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử A. BaCl2. B. HCl. C. NaOH. D. KNO3. Câu 8: Chất có thang pH > 7 là A. HCl . B. FeSO4. C. Ba(OH)2. D. NaCl II. Tự luận Câu 9(3đ):hoàn thành các phương trình hoá học theo dãy biến hoá sau: Fe2O3 Fe FeSO4 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeSO4 Câu 10(4đ): Trộn 150ml dd MgCl2 0,3M với 200ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn: a/ Viết phương trình hoá học xảy ra b/ Tính m c/ Tính khối lượng dung dịch NaOH đã tham gia phản ứng? d/ Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi thể tích thay đổi không đáng kể II. đáp án +biểu điểm 9A I. Trắc nghiệm: 3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B A C B A A C Điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 II. Tự luận Câu 9:Hoàn thành mỗi phản ứng được :0,5đ Câu 10: n 0,25 a/Phương trình hoá học: MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2 NaCl (1) 0,75 Mg(OH)2 MgO + H2O (2) 0,75 Theo (1) và (2) ta có: 0,75 Khối lượng chất rắn thu được :m = c/ 0,25 0,25 0,25 d/ 0,25 Khối lượng dung dịch sau phản ứng:300+200= 500ml = 0,5(l) 0,25 0,25 Đáp án 9B ; 9C tương tự
File đính kèm:
- hoa 9 tuan 10 10 - 11.doc