Giáo Án Hóa Học 9 - Từ Tiết 9 Đến Tiết 16 - Vũ Thị Hoa- Trường THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức - Khắc sâu KT về tính chất hóa học của oxit và axit
1.2 Kĩ năng - Kĩ năng về TH HH, giải BT thực hành
1.3 Thái độ - GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH.
2/Chuẩn bị -Dụng cụ, hóa chất làm TN : t/c hóa học của oxit & axit.
3/Phương pháp - Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại.
4/ Tiến trình giờ dạy
4.1 Ổn định kiểm tra sĩ số (1phút): 9A: 9B: 9C:
4.2 Kiểm tra bài cũ
- Nêu t/c hóa học của oxit.
- Nêu t/c hóa học của axit.
4.3 Bài mới *Vào bài: SGK
t; Fe(OH)3 + 3NaCl 4.5 Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm các BT 1,4,5/25 - Bài 5: Na2O + H2O -> 2NaOH a,Tính n NaOH theo Na2O b, Dựa vào d = tính được V khi biết m( tính theo C%) 5/Rút kinh nghiệm Ngày soạn: một số bazơ quan trọng Tiết 12 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức: HS biết - T/c hóa học của NaOH: có đủ t/c hóa học của một dd bazơ, dẫn ra được những TN chứng minh, viết được PTHH cho mỗi t/c. -Những ứng dụng quan trọng của NaOH trong đs & sx. - Nắm được phương pháp điều chế NaOH trong CN, viết được phương trình điện phân. 1.2 Kĩ năng: Thực hành,viết PTHH. 1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH. 2/Chuẩn bị Dụng cụ, hóa chất làm TN :t/c hóa học của oxit & axit. 3/Phương pháp- Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 4/ Tiến trình giờ dạy 4.1 ổn địnhkiểm tra sĩ số (1phút): 9A: 9B: 9C: 4.2 Kiểm tra bài cũ - Nêu t/c hóa học của bazơ tan? - Nêu t/c hóa học của bazơ không tan? - Làm BT 3a Na2O(r) + H2O(l) -> 2NaOH(dd) CaO(r) + H2O(l) -> Ca(OH)2(dd) - Làm BT 3b NaOH (dd) +CuCl2 (dd) -> Ca(OH)2(r) + 2NaCl(dd) NaOH (dd) +FeCl3 (dd) -> Fe(OH)3(r) + 3NaCl(dd) 4.3 Bài mới *Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi * Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất vật lí của NaOH: - HS làm: + Quan sát NaOH, nhận xét trạng thái, màu sắc. + Làm TN hòa tan NaOH, nhận xét tính tan, nhiệtcủa p/ư? - HS b/c kết quả, NX. - GV chốt. * Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất hóa học của natri hiđroxit. - H: natri hiđroxit thuộc loại bazơ nào? -> nó có những t/c nào? Hãy làm các TN để CM các t/c đó. b/ natri hiđroxit I/ Tính chấtvật lí Chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt. II/ Tính chất hóa học 1, Làm đổi màu chất chỉ thị Dung dịch NaOH làm: + Quỳ tím thành xanh. + Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi - GV hướng dẫn HS làm TN (SGK). - HS làm TN. - HS b/c kết quả, NX. - GV chốt. * Hoạt động 2: tìm hiểu ứng dụng của natri hiđroxit - HS n/c SGK để tìm hiểu ứng dụng của natri hiđroxit - HS b/c kết quả, NX. - GV chốt. * Hoạt động 3: tìm hiểu cách sản xuất natri hiđroxit. - GV: Giới thiệu phương pháp sản xuất xuất natri hiđroxit, giới thiệu sản phẩm. - HS viết PTHH. . 2, Tác dụng với axit. Dung dịch NaOH tác dụng với axit tạo thành muối và nước. NaOH (dd) + HCl(dd) -> NaCl(dd)+H2O(l) 2NaOH (dd)+H2SO4(dd)->Na2SO4(dd)+ 2H2O(l) 3, Tác dụng với oxit axit. Dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. 2NaOH (dd) + CO2(k) -> Na2CO3(dd) + H2O(l) 2NaOH (dd) + SO2(k) -> Na2SO3(dd) + H2O(l) 4, Tác dụng với dung dịch muối III/ ứng dụng SGK/26 IV/ Sản xuất natri hiđroxit Điện phân Có màng ngăn - Điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn: 2NaCl(dd)+ 2H2O 2NaOH(dd)+H2(k)+Cl2(k) 4.4 Củng cố, luyện tập - Hệ thống lại bài - Làm BT 1/27 + Hòa các chất vào nước -> được các dd + Dùng quỳ tím -> đổi màu xanh=> NaOH, Ba(OH)2 -> không đổi màu => NaCl + Dùng Na2SO4 -> có kết tủa => Ba(OH)2 Ba(OH)2 (dd) + Na2SO4(dd) -> BaSO4(r) + 2NaOH -> không kết tủa => NaOH - Làm BT 2/27 - Đ/c dd Ca(OH)2 CaO(r) + H2O(l) -> Ca(OH)2(dd đục) lọc lấy nước trong - Cho: Ca(OH)2 (dd) + Na2CO3(dd) -> CaCO3(r) + NaOH(dd) lọc bỏ CaCO3(r) được NaOH(dd) 4.5 Hướng dẫn về nhà - Học bài nắm vững t/c, ứng dụng, điều chế NaOH - Làm các BT còn lại ở trang 27. Bài4 : cần XĐ chất dư -> tính theo chất p/ư hết - Đọc trước bài sau. 5/Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Một số Bazơ quan trọng Tiết 13 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức HS biết: - Một số bazơ quan trọng NaOH, Ca(OH)2 - dẫn ra TN, PTHH để CM - ứng dụng của Ca(OH)2 trong đ/s sx. Viết PTHH - ý nghĩa pH của dd. 1.2 Kĩ năng - Vận dụng các KT đã học, giải thích các hiện tượng trong đ/s & sx, làm các BT 1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH. 2/ Chuẩn bị Dụng cụ, hóa chất làm TN : CM Ca(OH)2 là bazơ 3/ Phương pháp- Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 4/ Tiến trình giờ dạy 4.1 ổn địnhkiểm tra sĩ số (1phút): 9A: 9B: 9C: 4.2 Kiểm tra bài cũ - Nêu t/c hóa học của NaOH. - Nêu ứng dụng và cách điều chế NaOH. - Làm BT 3/27 a) Fe(OH)3 ; b) NaOH hoặc Na2O; c) ZnO hoặc Zn(OH)2; d) HCl; e)NaOH. - Làm BT 4/27 2NaOH(dd) + CO2(k) -> Na2CO3(dd) + H2O(l) 2mol 1mol 1mol nCO2 = 1,568: 22,4 = 0,7 (mol) nNaOH = 6,4: 40 = 0,16(mol) xét nđề/npt: Với NaOH :0,8 > Với CO2: 0,7 => NaOH dư a) Theopt có nCO2 = nNa2CO3 => mNa2CO3 = 0,7 x 106 =7,42 (g) b) Theopt nNaOH pư = 2nCO2 = 0,14(mol) nNaOH dư = nNaOH có - nNaOH pư = 0,16- 0,14= 0,02 mNaOH dư = 0,02 x 40= 0,8 (g) 4.3 Bài mới *Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách pha chế dd Ca(OH)2 . - GV giới thiệu cách pha chế. - HS làm TN (SGK). - HS b/c kết quả, NX. - GV chốt. * Hoạt động 2: Tìm hiểu: Tính chất hóa học canxi hiđroxit - GV dùng phần kiểm tra bài cũ, y/c HS nhắc lại t/c hóa học của bazơ . - H: canxi hiđroxit thuộc loại bazơ nào? -> nó có những t/c nào? b/ Can xi hiđroxit I/ Tính chất 1) Pha chế dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) - Hoà tan vôi tôi Ca(OH)2 vào nước -> vôi nước ( vôi sữa). - Lọc vôi nước -> dung dịch Ca(OH)2 trong suốt, không màu. 2) Tính chất hóa học a, Làm đổi màu chất chỉ thị Dung dịch Ca(OH)2 làm: + Quỳ tím thành xanh. + Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi Hãy làm các TN để CM các t/c đó. - HS làm TN . - HS b/c kết quả, NX. - GV chốt. Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của canxi hiđroxit - HS dùng kiến thức thực tế cho biết ứng dụng của canxi hiđroxit - HS b/c kết quả, NX. - GV chốt Hoạt động 3: Tìm hiểu thang pH - GV giới thiệu thang pH, HS nghe và ghi. - Quan sát hình cho biết mối tương quan giữa thang pH với độ axit, bazơ của dd b, Tác dụng với oxit axit. Ca(OH)2 tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd) -> CaCl2(dd)+H2O(l) Ca(OH)2(dd)+H2SO4(dd)->CuSO4(dd)+ 2H2O(l) c, Tác dụng với oxit axit. Ca(OH)2 tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. Ca(OH)2(dd) + CO2(k) -> CaCO3(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd) + SO2(k) -> CaSO3 (r) + H2O(l) d, Tác dụng với dung dịch muối 3) ứng dụng - Làm vật liệu trong xây dựng - Khử chua đất trồng trọt. - Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật. II/ Thang pH - Dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch: + Nếu pH = 7 dung dịch là trung tính. + Nếu pH >7 dung dịch có tính bazơ. pH càng lớn, độ bazơ của dd càng lớn. + Nếu pH <7 dung dịch có tính axit. pH càng nhỏ, độ axit của dd càng lớn. 4.4 Củng cố, luyện tập - Hệ thống lại bài - Làm BT: 1,2,/30 BT: 1/30 (1) t0 ; (2) + H2O ; (3) +Cl2; (4) + HCl; (5) + HNO3 BT: 1/30 Hòa từng chất vào nước: CaCO3 không tan CaO phản ứng tỏa nhiệt Ca(OH)2 tan ít , tạo dd đục 4.5 Hướng dẫn về nhà - Học bài nắm vững t/c, ứng dụng Ca(OH)2 - Làm các BT còn lại ở trang 27. Bài 3: chú ý tùy tỉ lệ mol chất p/ư mà tạo ra muối nào? - Đọc trước bài Tính chất hóa học của muối 5/Rút kinh nghiệm Ngày giảng: Tính chất hóa học của muối Tiết 14 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức HS biết: - T/c hóa học của muối -viết được PTHH - Phản ứng trao đổi & đk xảy ra. 1.2 Kĩ năng - Vận dụng các KT đã học, giải thích các hiện tượng trong đ/s & sx, làm các BT 1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH. 2/Chuẩn bị Dụng cụ, hóa chất làm TN: t/c hóa học của muối 3/Phương pháp - Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 4/ Tiến trình giờ dạy 4.1 ổn địnhkiểm tra sĩ số (1phút): 9A: 9B: 9C: 4.2 Kiểm tra bài cũ - Nêu t/c hóa học của bazơ. - Nêu t/c hóa học của canxi oxit. Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tác dụng của muối với kim loại - HS quan sát TN, nêu: + Hiện tượng xảy ra + Giải thích- viết PTPƯ + Rút ra kết luận về t/c của muối. - HS b/c kết quả, nhận xét - GV chốt. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tác dụng của muối với axit - HS quan sát TN, nêu: + Hiện tượng xảy ra + Giải thích- viết PTPƯ + Rút ra kết luận về t/c của muối. - HS b/c kết quả, nhận xét - GV chốt. *Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tác dụng của muối với muối - HS quan sát TN, nêu: + Hiện tượng xảy ra + Giải thích - viết PTPƯ + Rút ra kết luận về t/c của muối. - HS b/c kết quả, nhận xét - GV chốt. I/Tính chất hóa học của muối 1, Muối tác dụng với kim loại. - Thí nghiệm : Cu(r) + 2AgNO3(dd)-> Cu(NO3)2(dd) +2Ag(r) * Kết luận: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới. 2, Muối tác dụng với axit. - Thí nghiệm : BaCl2(dd)+ H2SO4(dd)-> BaSO4(r)+2HCl(dd) * Kết luận: Muối có thể tác dụng với axit, sản phảm là muối mới và axit mới. 3, Muối tác dụng với muối. - Thí nghiệm : AgNO3(dd) + NaCl(dd) ->AgCl(r) +NaNO3(dd) * Kết luận: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới. 4.3 Bài mới *Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi * Hoạt động4: Tìm hiểu sự tác dụng của muối với bazơ - HS quan sát TN, nêu: + Hiện tượng xảy ra + Giải thích- viết PTPƯ + Rút ra kết luận về t/c của muối. - HS b/c kết quả, nhận xét - GV chốt * Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phân huỷ muối - H: Viết PTPƯ của quá trình điều chế o xi trong PTN, SX canxi oxit? - GV: đó chính là sự phân huỷ muối- t/c của muối. * Hoạt động 4: Tìm hiểu về p/ư trao đổi - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các p/ư của muối, chú ý về thành phần cấu tạo của các chất tham gia & tạo thành =>k/n p/ư trao đổi - GV: giới thiệu đ/k để phản ứng trao đổi xảy ra 4, Muối tác dụng với bazơ. - Thí nghiệm : CuSO4(dd) +2NaOH(dd) ->Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd) Hoặc: Na2CO3(dd) +Ba(OH)2(dd) ->2NaOH(dd)+BaCO3(r) * Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới. 5, Phản ứng phân huỷ
File đính kèm:
- BS Hoa9 t9t16.doc