Giáo án Hóa học 9 - từ tiết 1 đến tiết 8

I/ Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các kiến thức đã học ở lớp 8: định luật bảo toàn khối lượng, quy tắc hóa trị, cách lập công thức hóa học, cách lập PTPƯ, dung dịch và nồng độ dung dịch, mol và khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tính toán theo CTHH và PTPƯ

 2. Kĩ năng: vận dụng các KT cơ bản để lập CTHH, PTPƯ và làm được các bài toán có liên quan dến các KT đó.

 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập

II/ Chuẩn bị:

 - HS: ôn lại các KT đã học.

 - GV: nội dung ôn tập.

III/ Phương pháp: Đàm thoại, tự nghiên cứu.

IV/ Tiến trình giờ dạy

 1, Ổn định: kiểm tra sĩ số (1phút): 9A: 9B: 9C:

 2, Kiểm tra bài cũ: Tiến hành khi ôn tập.

 3, Ôn tập

 

doc25 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - từ tiết 1 đến tiết 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 =200 (ml) =0,2(l)
 Theo PTHH nCO 2= nBa(OH) 2= nBaCO3
 Vậy CM Ba(OH) 2 = = = 0,5M
 m BaCO3 = 0,1 x 197 =19,7(g)
4.5 Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Học bài và làm các BT 2,3/9
	- Bài 3 dặt ẩn x, y cho số mol mỗi chất trong hỗn hợp
 	Tính theo PTHH, giải hệ PT ->tìm x, y.
5/Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 4 một số oxit quan trọng (tiếp) 
1/Mục tiêu HS cần
1.1 Kiến thức
	- Biết được những t/c của SO2, viết đúng PTHH cho mỗi t/c.
	- Biết được ứng dụng của SO2trong đ/s & SX đồng thời cũng biết tác hại đối với MT & đ/s con người.
	- Biết P2đ/c SO2trong PTN, trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho P2 đ/c
1.2 Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm BT lí thuyết, thực hành hóa học. 
1.3 Thái độ: GD lòng yêu thích môn học, đức tính cẩn thận kiên trì trong làm TN
2/ Chuẩn bị Dụng cụ, hóa chất làm TN : đ/c, t/c của SO2
3/Phương pháp Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 
4/Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định ( 1phút) Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C: 
4.2 Kiểm tra bài cũ (10 phút)
	- HS 1: trình bày t/c hóa học của canxi oxit( viết đúng PTHH cho mỗi t/c).
	 - HS 2: Canxi oxit có những ứng dụng gì? Sản xuất canxi oxit như thế nào?
 - HS 3: làm BT 3/9 
 PTHH CuO(r )+ 2HCl(dd) -> CuCl2(dd) + H2O(l) (1)
 1mol 2mol
 xmol 2xmol
Fe2O3 (r )+ 6HCl(dd) -> FeCl3(dd) + 3H2O(l) (2)
 1mol 6mol
 ymol 6ymol
 nHCl = CM.V 
 = 3,5.0,2
 = 0,7
 Gọi nCuO là x nFe2O3 là 
 Theo bài ra ta có: 80x + 160y = 20 
 Theo p/tr (1)& p/tr (2) có: 2x + 6y = 0,7 
 Giải hệ PT trên ta được x = 0.05
 y = 0.1
 áp dụng CT : m = n.M -> mCuO = 0,5 x 80 = 4(g)
 mFe2O3 = 20 - 4 = 16(g)
 3.Bài mới
*Vào bài: Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì; điều chế nó như thế nào? chúng ta tìm hiểu điều đõ qua bài hôm nay. 
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Tìm hiểu t/c vật lí của SO2 (3phút)
- HS quan sát lọ đựng SO2, cho biết t/c vật lí của SO2
- HS báo cáo, NX => GV chốt.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu t/c hóa học của SO2 ( 10phút)
- H: SO2 thuộc loại o xit nào?( oxit axit)
GV: SO2 mang đầy đủ t/c của oxit axit
- HS quan sát GV làm TN: đ/c SO2 , cho SO2tác dụng với
 1- H2O (thử bằng quỳ tím)
 2- dd Ca(OH)2
- HS quan sát hiện tượng, giải thích - viết PTHH
 - HS báo cáo kết quả, nhận xét
 - GV chốt 
 - GV: Thuyết trình: lưu huỳnh đioxit tác dụng với oxit bazơ tạo muối sun fit
 - HS viết PTHH 
 H: Kết luận về t/c của SO2?
* Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng của SO2( 4 phút)
 - HS tự nghiên cứu SGK, kết hợp hiểu biết thực tế.
 - Nêu ứng dụng của SO2
 - GV chốt, nêu tác hại của mưa axit.
* Hoạt động 4:Tìm hiểu cách điều chế lưu huỳnh đi oxit( 10 phút)
 - GV giới thiệu cách điều chế lưu huỳnh đi oxit trong PTN & trong CN
- H: Thu SO2 trong PTN như thế nào? Giải thích?
- H: Tại sao không dùng p2 đốt S (SO2thu được không tinh khiết)
 - GV giới thiệu cách điều chế lưu huỳnh đi oxit trong CN:
 + Nhiều nước có mỏ lưu huỳnh khá tinh khiết -> dùng p2 đốt S 
+ Nhiều nước có mỏ quặng pirit sắt ->từ FeS2
B / Lưu huỳnh đioxit
 I / Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì? 
 *Tính chất vật lí
 - Chất khí, không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. 
 *Tính chất hóa học
 1, Tác dụng với nước 
 SO2(k) + H2O(l) -> H2SO3 (dd)
 2, Tác dụng với bazơ 
SO2(k) + Ca(OH)2(dd) -> CaSO3(r)+ H2O(l)
 3, Tác dụng với oxit bazơ
 SO2(k) + Na2O(r)-> Na2SO3 (r) 
 * KL: Lưu huỳnh đi oxit là oxit axit.
II / Lưu huỳnh đi oxit có những ứng dụng gì?
 SGK/10 
III/ Điều chế lưu huỳnh đi oxit như thế nào?
 1, Trong PTN 
- Cho muối sunfit tác dụng với axit
Na2SO3(r) + H2SO4(dd) -> Na2SO4 (dd) + H2O(l) + SO2(k) 
- Đun nóng H2SO4 đặc với Cu.
2,Trong CN
- Đốt lưu huỳnh trong không khí:
 S + O2 -> SO2
- Đốt quặng pirit sắt( FeS2) thu được SO2
.4 Củng cố, luyện tập (8 phút)
	- Hệ thống lại bài
	- Làm BT
 + Bài 1/11 : 
1, + O2 
2, + CaO hoặc Ca(OH)2(dd) 
3, + H2O 
4, + Na2O hoặc NaOH
5, + H2SO4 
6, + Na2O hoặc NaOH
 + Bài 2/11 : a, Hòa vào nước rồi thử bằng quỳ tím -> quỳ tím hóa đỏ =>P2O5
 -> quỳ tím hóa xanh=>CaO
 b, Thử bằng quỳ tím ẩm-> quỳ tím hóa đỏ => SO2
 không có hiện tượng gì => O2
 ( viết PTHH)
4.5 Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học bài và làm các BT 3,4,5,6/11
- BT 6 :
	+ Tính nCa(OH)2 & n SO2
	+ So sánh tỉ lệ: nđề/npt => XĐ chất dư -> tính toán theo chất p/ư hết.
5/Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 5 Tính chất hóa học của axit 
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức : HS biết 
	- Những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
1.2 Kĩ năng :
	- Vận dụng t/c hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sốn và sản xuất.
	- Vận dụng t/c hóa học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hóa học.
1.3 Thái độ:
- GD lòng yêu thích môn học, đức tính cẩn thận kiên trì trong làm TN
2/Chuẩn bị
	Dụng cụ hóa chất làm TN tính chất của axit.
3/Phương pháp Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 
4/Tiến trình giờ dạy
4.1ổn định ( 1phút) Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C: 
4.2 Kiểm tra bài cũ( 6 phút) 
	- HS 1: Nêu t/c của oxit bazơ-minh họa qua canxi oxit
- HS 2: Nêu t/c của oxit axit-minh họa qua lưu huỳnh đi oxit
- Hai nhóm HS : làm bài tập (tiếp sức)
	Bài 1/11 
(1) S + O2 
(2) SO2 + CaO hoặc SO2 + Ca(OH)2 dd
(3) SO2 + H2O
(4) H2SO3 + NaOH hoặc H2SO3 + Na2O
(5) Na2SO3 + H2SO4 loãng (dùng dd HCl thì SO2 có lẫn HCl)
	(6) SO2 + NaOH (dd) hoặc SO2 + Na2O
	Bài 4
	a.Những khí nặng hơn không khí: CO2, SO2 ,O2
	b.Những khí nhẹ hơn không khí: H2, N2
	c.Những khí cháy được trong không khí:H2
	d.Những khí tác dụng với nước tạo thành dd axit: CO2, SO2
	e.Những khí làm đục nước vôi trong CO2, SO2
	g. Những khí làm dổi màu quỳ tím ẩm thành đỏ: CO2, SO2
4.3 Bài mới	
*Vào bài: Các axit khác nhau có một số tính chất hóa học giống nhâu. Đó là những tính chất nào? Chúng ta tìm hiểu vấn đề đó qua bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Tìm hiểu t/c hóa học của axit ( 20 phút)
- HS làm việc nhóm:
 + HS n/c SGK tìm ra cách tiến hành các TN của t/c 1,2,3,4. 
 + GV : lưu ý về an toàn khi làm TN
 phát phiếu HT có ghi cách tiến hành còn để trống phần hiện tượng, giải thích, viết PTHH.
 + HS tiến hành làm các TN, điền vào phiếu HT.
 + GV theo dõi HS làm TN.
- HS báo cáo kết quả làm TN
Chú ý: 
 Với mỗi TN=> tính chất của axit được HS phát biểu khẳng định
 T/c 2: làm TN đối chứng Cu + H2SO4 (loãng) 
 T/c 3: làm TN: NaOH + HCl 
 (có phenolphtalein để nhận biết)
- GV chốt.
GV: giới thiệu ngoài t/c trên, axit còn tác dụng với muối (sẽ học sau).
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các axit mạnh & axit yếu. ( 5 phút)
- HS đọc SGK( mục II/13), cho biết :
 + Các a xit mạnh- VD
 + Các a xit yếu - VD 
 + Cơ sở phân chia)
- HS báo cáo kết quả.
- GV chốt.
I/ Tính chất hóa học.
 1, A xit làm đổi màu chất chỉ thị màu 
 - TN: SGK
 - KL: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
 2, A xit tác dụng với kim loại 
 - TN: SGK
 - KL: Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Fe(r) + 2HCl(dd) -> FeCl2 (dd) +H2 (k)
2Al(r) + 3H2SO4 (dd) -> Al2(SO4 )3 (dd) + 3H2 (k)
* Chú ý: HNO3, H2 SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí hiđro.
 3, A xit tác dụng với bazơ 
 - TN: SGK
 - KL: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và 
 nước.
H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) -> CuSO4(dd) + 2H2O(l)
2HCl + Cu(OH)2(r) -> CuCl2(dd) + H2O(l) 
 * Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hoà
 4, A xit tác dụng với o xit bazơ 
 - TN: SGK
 - KL: A xit tác dụng với o xit bazơ tạo thành muối và nước
 Fe2O3 (r) + 6HCl (dd) -> 2FeCl3 (dd) + 3H2O(l)
 Fe2O3(r) +3H2SO4(dd) -> Fe2(SO4 )3(dd) +3H2O(l)
5, A xit tác dụng với muối
II/ A xit mạnh axit yếu
- Dựa vào t/c hóa học có:
 + Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4
 + Axit yếu : H2S, H2CO3
4.4 Củng cố, luyện tập ( 10phút)
- Hệ thống lại bài
	- Làm BT
 + Bài 1/14
 Mg(r) + H2SO4 (dd) -> Mg SO4(dd) + H2(k)
 MgO (r) + H2SO4 (dd) -> Mg SO4(dd) + H2O(l)
 Mg(OH)2(r) + H2SO4 (dd) -> Mg SO4(dd) + 2H2O(l)
 + Bài 3/14
 a, MgO(r) + HNO3 (dd) -> Mg(NO3 )2(dd) + H2O(l)
 b, CuO (r) + 2HCl(dd) - > CuCl2(dd) + H2O(l)
 c, Al2O3(r) + 3H2SO4(dd) -> Al2(SO4 )3 (dd) + 3H2O (l)
 d, Fe(r) + 2HCl(dd) -> FeCl2(dd) + H2(k)
 e, Zn(r) + H2SO4(dd) -> ZnSO4(dd) + H2(k)
4.5 Hướng dẫn về nhà( 3 phút)
- Học bài và làm các BT 2,4/14
 Bài 4: 
 P2 hóa học Cu không t/d với HCl, H2SO4 loãng: cho h2 vào dd axit ->lọc =>thu được Cu.
 P2 vật lí: nam châm không hút Cu-> tách Fe bằng cách cho nam châm hút Fe -> còn lại Cu.
5/Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 6 MộT Số A XIT QUAN TRọNG 
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức HS biết
- Những t/c của axit clo hiđric HCl và axit sunfuric H2SO4 loãng; chúng có đầy đủ t/c hóa học của a xit và dẫn ra được những PTPƯ tương ứng cho mỗi t/c.
- ứng dụng của axit clo hiđric trong đs & sx.
1.2 Kĩ năng - Sử dụng an toàn những axit này trong PTN
	 - Vận dụng t/c hóa học của axit HCl để làm BT hóa học.
 1.3 Thái độ: GD lòng yêu thích môn học, đức tính cẩn thận kiên trì trong làm TN
2/Chuẩn bị
- Dụng cụ, hóa chất làm TN :t/c hóa học của axit clo hiđric HCl 
 và axit sunfuric H2SO4 loãng
3/Phương pháp Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 
4/Hoạt động dạy học
4.1 ổn định ( 1phút) Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C: 
4.2 Kiểm tra bài cũ( 6 phút) 
- HS 1: Nêu t/c hóa học của a xit, viết PTHH tương ứng cho mỗi t/c(để phần bài làm của HS lại để phục vụ cho bài mới)
- HS 2: làm BT 2/14
a, Fe(r) + 2HCl(dd) -> FeCl2(dd) + H2(k)
b, CuO + 2HCl(dd) -> CuCl2(dd) + H2O(l)
c, Fe(OH)3 + 3HCl(dd) -> FeCl3(dd) + 3H2O(l)
 	 Fe2O3 + 6HCl(dd) -> 2FeCl3(dd) + 3H2O(l)
d, Mg + 2HCl(dd) -> MgCl2(dd) + H2O(l)
 Al2O3 + 6HCl(dd) -> 2AlCl3(dd) + 3H2O(l)
 3.Bài mới	
*Vào bài: Axit clohiđric có những tính chất của axit không? Nó có những ứng dụng quan trọng nào? Axit sunfuric loãng có những tính chất hóa học nào?
Hoạt động của thầy 

File đính kèm:

  • docBS Hoa9 t1t8.doc