Giáo án Hóa học 9 Trường THCS Tôn Đức Thắng

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của hoá học lớp 8 làm tiền đề cho việc tiếp thu hoá học 9.

2.Kỷ năng:

Từ những kiến thức cơ bản HS vận dụng thành thạo các kỷ năng viết CTHH, lập CTHH, viết PTHH, tính toán hoá học.

3.Thái độ:HS có tính tự giác cao trong học tập

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.

2. HS: SGK 8, các kiến thức đã học ở lớp 8.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Nội dung bài mới:

*. Đặt vấn đề: Năm ngoái các em đã được làm quen với hoá học 8, với nhiều khái niệm cơ bản, nhiều kiến thức quan trọng như chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, PTHH, mol tính toán hoá học,.Nhằm nắm chắc lại những kiến thức đó hôm nay ta sẽ ôn tập lại.

*. Triển khai bài dạy:

 

doc87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 Trường THCS Tôn Đức Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m: KOH, HCl, KCl, Ba(OH)2, H2SO4.
Bài 2: Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3,K2SO4,HNO3, CuO, NaOH, P2O5.
a, Gọi tên phân loại các chất.
b,Trong các chất trên chất nào tác dụng được với dd HCl, BaCl2, Ba(OH)2.Viết PTHH
4. Hướng dẫn(2’):
- Về nhà ôn lại các t/c hh của các hợp chất vô cơ đã học để giờ sau thực hành.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK - 43.	
IV. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNGTuần 10	Ngày soạn:28/10/2013
Tiết 19: Bài 14: THỰC HÀNH:	Ngày dạy:30/10/2013
 	 TÍNH CHẤT CỦA BAZƠ VÀ MUỐI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kỉ thuật thực hiện các TN: 
- Bazơ tác dụng với dd axit, với dd muối.
- Dd muối tác dụng với kim loại, với dd muối và với axit.
2. Kỹ năng: 
- Sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các pthh.
- Viết tường trình thí nghiệm 
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: 
- Dụng cụ:Các d/c cần thiết trong PTN:Ống nghiệm, cốc, giáTN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt..
- Hoá chất: H2O,các dd: H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2, CuSO4, FeCl3, NaOH; kim loại: Fe, Al..
2. HS: Phiếu học tập (bản tường trình TN), Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ(5’): Kiểm tra dụng cụ và hóa chất ở các nhóm
2. Nội dung bài mới
*. Đặt vấn đề: Để kiểm chứng t/c hh của bazơ và muối ta cùng thực hiện tiết thực hành... 
*. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung
*Hoạt động 1(13’)
- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết pthh, giải thích hiện tượng.
- HS: Làm TN, ghi lại cách tiến hành- hiện tượng TN- giải thích. 
- HS giải thích được NaOH tác dụng với dd FeCl3 tạo ra ¯ Fe(OH)3 màu nâu đỏ. 
- GV cho HS làm TN và quan sát các hiện tượng, giải thích và viết pthh.
- HS giải thích: Nhỏ dd HCl vào,¯Cu(OH)2 tan ra, tạo thành dd trong suốt màu xanh lam.
1. T/chh của Bazơ.
a. TN 1: Natrihiđrôxit tác dụng với muối:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc đụng nước, giá thí nghiệm.
- Hoá chất: Dd NaOH, dd FeCl3. 
- Tiến hành: Lấy khoãng 1-2ml dd FeCl3 cho vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl3. PTHH: 
3NaOH + FeCl3 ® Fe(OH)3 ¯ + 3NaCl
b. TN 2: Đồng (II) hiđrôxit tác dụng với axit
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm...	
- Hoá chất: dd NaOH, CuSO4, HCl. 
- Tiến hành: Lấy khoãng 2ml dd CuSo4 cho vào ống nghiệm, cho từ từ dd NaOH vào ống nghiệm, rồi lắc nhẹ. Khi kết tủa màu xanh lơ lắng xuống đáy ống nghiệm gạn phần dd giử lại phần kết tủa Cu(OH)2 ở đáy ống nghiệm. Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra.PTHH: 
Cu(OH)2 + 2HCl ® CuCl2 + 2H2O
*Hoạt động 2(16’)
- GV hướng dẫn HS quan sát TN. Giải thích và viết pthh. (HD thêm cho HS làm xong TN đặt vào giá đến cuối giờ quan sát và kết luận TN)
- HS giải thích: Trên bề mặt đinh Fe có lớp chất rắn màu đỏ.
- GV hướng dẫn HS quan sát TN. Giải thích và viết pthh. 
- HS giải thích: Khi cho BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn dd Na2SO4 có kết tủa trắng xuất hiện.
- GV hướng dẫn HS quan sát TN. Giải thích và viết pthh. 
- HS giải thích: Khi cho BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn dd H2SO4 có kết tủa trắng xuất hiện. 
2. T/c hh của muối.
a. TN 3: Đồng (II) Sunfat tác dụng với kim loại:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, giấy ráp...
- Hoá chất: Dd CuSO4, đinh Fe.
- Tiến hành: Dùng giấy ráp lau sạch đinh Fe, rồi lấy khoãng 2ml dd CuSO4 cho vào ống nghiệm, cho đinh Fe vào ống nghiệm.PTHH: 
CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu(lớp chất rắn màu đỏ)
b. TN 4: Bari clorua tác dụng với muối:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm...
- Hoá chất: Dd BaCl2, Na2SO4.
- Tiến hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ONo có đựng 1-2ml dd Na2SO4. PTHH: 
BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4 ¯+ NaCl
c. TN 5: Bari clorua tác dụng với axit:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt...
- Hoá chất: dd BaCl2, H2SO4 loãng.
- Tiến hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2ml dd H2SO4 loãng vào ONo sau đó dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2ml dd BaCl2.PTHH: 
BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + HCl.
3. Củng cố(8’) 
- Cho HS hoàn thành báo cáo theo mẫu tường trình
- Nhận xét giờ thực hành
4. Hướng dẫn(3’): 
- Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ. 
- Chuẩn bị tiết kiểm tra 
IV. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG Tuần 10	Ngày soạn:02/11/2013
Tiết 20: KIỂM TRA VIẾT (bài số 2). 	 Ngày dạy:05/11/2013
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:Kiểm tra hoàn thiện kiến thức học sinh, từ đó rút ra phương pháp dạy học và phương pháp học tập của học sinh.Từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và học tập cho tốt
2. Kĩ năng:Nhận biết, so sánh, viết phương trình hóa học, giải toán.
3. Thái độ:Tính logic, tính cẩn thận, hệ thống, trung thực trong kiểm tra
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 1.GV: Đề kiểm tra ma trận đáp án biểu điểm
 2.HS: Giấy bút, học bài kỹ 
III.Tiến trình bài dạy:
 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 2.Bài mới: Kiểm tra viết gồm 2 phần: trắc nghiệm và tự luận 
 3. Củng cố: thu bài, đánh giá
 4.Hướng dẫn: Chuẩn bị bài: “Tính chất vật lý của kim loại”
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA SỐ 2
Tên chủ đề( Nội dung, chương,...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Bazơ
2
 0,5
1
 0,5
3
 1
2.Muối
2
 0,5
1
 1
1
 0,5
4
 2
3.Mối quan hệ giữa các hợp chất
2
 0,5
1
 1
1
 0,25
1
 0,75
5
 2,5
4.Thực hành
2
 0,5
2
 0,5
4
 1
5. Tính toán hóa học 
1
 1
1
 0,5
1
 0,25
1
 1
1
 0,75
5
 3,5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
11
 5đ
 50%
 7
 3đ
 30%
 3
 2đ
 20%
21
 10đ
 100%
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2
Đề( Kèm theo)
Đáp án
I/ Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
II/ Phần tự luận: ( 7đ)
Câu 1: ( 2 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Câu 3:(3 điểm)
Đề 1(mỗi câu đúng 0,25đ)
b
a
b
b
c
d
a
d
1-c 2-a 3-b 4-d
Nhận biết các chất(1,5đ)
Viết đúng PTHH( 0,5đ)
Viết đúng mỗi PTHH được 0,5đ
0,5đ x 4 = 2đ
Viết đúng 2 PTHH được 1đ
mC = 6 gam (0,5đ)
mdd sau pư = 192,65g (0,5đ)
C% Na2SO4 = 5,53% (0,5đ)
C% NaOH dư = 3,37% (0,5đ)
Đề 2(mỗi câu đúng 0,25đ)
d
c
a
c
b
a
d
b
1-d 2-a 3-b 4-c
Nhận biết các chất(1,5đ)
Viết đúng PTHH( 0,5đ)
Viết đúng mỗi PTHH được 0,5đ
0,5đ x 4 = 2đ
Viết đúng 2 PTHH được 1đ
mC = 3 gam (0,5đ)
mdd sau pư = 190,65g (0,5đ)
C% Na2SO4 = 5,59% (0,5đ)
C% NaOH dư = 1,57% (0,5đ)
IV. Kiểm tra và bổ sung:
 Cấu trúc: Hiểu 30%, Biết 30%, Vận dụng 40%.
Hình thức: 20% TNKQ, 80% tự luận
Nội dung
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Trọng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất, phân loại:
bazơ, muối
2
(0,5)
2
(1 đ)
2
(0,5đ)
1
(1 đ)
7
(3 đ)
Một số hợp chất quan trọng của bazơ, muối. Phân bón hoá học
2
(0,5đ)
1
(1 đ)
1
(1 đ)
4
(2,5 đ)
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
2
(0,5đ)
1
(1 đ)
3
(1,5 đ)
Phản ứng hoá học, thực hành hoá học
1
(1 đ)
1
(1 đ)
Tính toán hoá học
3
(2 đ)
3
(2 đ)
 Tổng
4
(1 đ)
3
(2,0)
4
(1 đ)
2
(2 đ)
5
(4 đ)
18
(10 đ)
II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
§Ò 1
PhÇn tr¾c nghiÖm 2®
Caâu 1 (1ñ): Khoanh troøn vaøo chöõ Ñ (Neáu em cho laø ñuùng) chöõ S (Neáu em cho laø sai)
A. Caùc coâng thöùc: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 laø caùc bazô tan
Ñ
S
B. Caùc coâng thöùc NaCl, Na2SO4, MgCl2, Cu(HSO4)2 laø caùc muoái axit
Ñ
S
C. Canxihiñroxit tan laø bazô kieàm
Ñ
S
D. NaCl coù raát nhieàu öùng duïng: duøng laøm gia vò, baûo quaûn thöïc phaåm, ñieàu cheá nhieàu chaát quan troïng
Ñ
S
Caâu 2 (1ñ): Haõy choïn töø (cuïm töø) thích hôïp ñieàn vaøo choã troáng sao cho phuø hôïp: Nguyeân töû kim loaïi, axit, muoái axit, tan, goác axit, khoâng tan.
A. Phaân töû Bazô goàm……………………………………………………………………………..lieân keát vôùi moät hay nhieàu nhoùm Hiñroxit.
B. Döïa vaøo tính tan cuûa Bazô coù theå chia Bazô thaønh hai loaïi: Bazô tan trong nöôùc vaø Bazô ………………………………………………………………trong nöôùc.
C. Phaân töû muoái coù moät hay nhieàu nguyeân töû kim loaïi lieân keát vôùi moät hay nhieàu……………………………………………………………
D. Muoái trung hoøa laø muoái maø trong goác……………………………………………………khoâng coù nguyeân töû H coù theå thay theá baèng nguyeân töû kim loaïi.
PhÇn tù luËn 8 ®
Caâu 1 (0.5ñ): Cho caùc Bazô sau: NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2
Caùc Bazô kieàm laø:
Caâu 2 (1,5ñ): Cho caùc dung dòch muoái sau: Fe2(SO4)3, CuCl2 muoái naøo coù theå taùc duïng vôùi
a. Dung dòch HCl b. Dung dòch NaOH
Vieát caùc phöông trình hoùa hoïc (neáu coù) xaûy ra
Caâu 3 (1ñ): Ngöôøi ta saûn xuaát NaOH nhö theá naøo? 
Caâu 4 (1ñ): Cho caùc phaân boùn hoùa hoïc sau: NaNO3, (NH4)2HPO4, KCl. Troän nhöõng phaân naøo vôùi nhau ñöôïc phaân hoãn hôïp NPK.
Caâu 5(2ñ): Töø voâi soáng (CaO) Soâ ña (Na2CO3) vaø nöôùc (H2O) Haõy vieát caùc phöông trình hoùa hoïc ñieàu cheá xuùt aên da (NaOH).
Caâu 6 (2ñ): Troän 400 gam dung dòch BaCl2 5,2% vôùi 16 gam dung dòch CuSO4.
a. Vieát phöông trình hoùa hoïc cuûa phaûn öùng.
b. Tính khoái löôïng muoái keát tuûa.
(Cho bieát Ba: 137; Cl: 35,5; Cu: 64; S: 32; O: 16)
Ñeà 2 
I. PhÇn tr¾c nghiÖm 2®
Caâu 1 (1ñ): Khoanh troøn vaøo chöõ Ñ (Neáu em cho laø ñuùng) chöõ S (Neáu em cho laø sai)
A. Caùc coâng thöùc: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 laø caùc bazô tan
Ñ
S
B. Caùc coâng thöùc NaCl, Na2SO4, MgCl2, Cu(HSO4)2 laø caùc muoái axit
Ñ
S
C. Canxihiñroxit tan laø bazô kieàm
Ñ
S
D. NaCl coù raát nhieàu öùng duïng: duøng laøm gia vò, baûo quaûn thöïc phaåm, ñieàu cheá nhieàu chaát quan troïng
Ñ
S
Caâu 2 (1ñ): Haõy choïn töø (cuïm töø) thích hôïp ñieàn vaøo choã troáng sao cho phuø hôïp: Nguyeân töû kim loaïi, axit, muoái axit, tan, goác axit, khoâng tan.
A. Phaân töû Bazô goàm……………………………………………………………………………..lieân keát vôùi moät hay nhieàu nhoùm Hiñroxit.
B. Döïa vaøo tính tan cuûa Bazô coù theå chia Bazô thaønh hai loaïi: Bazô tan trong nöôùc vaø Bazô ………………………………………………………………trong nöôùc.
C. Phaân töû muoái coù moät hay nhieàu nguyeân töû kim loaïi lieân keát vôùi moät hay nhieàu……………………………

File đính kèm:

  • docGiao An Hoa Hoc 9 Chuan.doc