Giáo án Hóa học 9 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Lãnh thổ Đông Nam Á thuộc khu vực châu Á gồm phần bán đảo và hải đảo ở ĐNÁ, là nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và An Độ Dương, và là cầu nối Châu Á với Châu Đại Dương.
- Biết được một số đặc điểm tự nhiên của khu vực.
Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ,tranh sgk.
II/- Chuẩn bị :
GV : - Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á, Lược đồ sgk,tranh ảnh sgk,
- Bảng phụ tổng kết bài, đặc điểm tự nhiên Đông Nam Á.
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bị nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn định tổ chức.
Giới thiệu bài. (1)
Hoạt động dạy học.
anh, song chưa đồng đều, vững chắc. Đã ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên như thế nào ?(1,0). 2/- Nêu biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường biển ở Việt Nam ? (1,5 điểm). 1/- Quá trình phát triển kinh tế chưa đi đôi với việc bảo vệ môi trường của nhiều nước ĐNÁ đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe doạ đến sự phát triển bền vững của khu vực. 2/- * Khai thác và sử dụng hợp lý, kết hợp với việc bảo vệ MT biển. * Có kế hoạch tránh ô nhiễm MT vùng biển. (0,5) * Tuyên truyền và động viên người dân vùng Biển về vấn đề bảo vệ MT biển. (0,5) * Câu số 05. (1,5 điểm) Vùng Biển Việt Nam đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta? * Thuận lợi: (1,0 điểm) Cung cấp cho ta nhiều tài nguyên, khoáng sản, * Khó khăn: (0,5điểm) Thiên tai, * Câu số 06. (2,0 điểm) * Dựa vào bảng tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam từ năm 1990 đến năm2000 ( đơn vị %). Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1990 2000 1990 2000 1990 2000 39 25 23 39 39 40 Vẽ biểu đồ . A B C A :Nông nghiệp. B : Công nghiệp. C : Dịch vụ. Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx ĐỀ 02 ĐÁP *Câu số 01. (1,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ :A,B,C,D. Ở ý trả lời đúng nhất. 1/- Từ Bắcà Nam nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? A – 14 , B – 13, C – 15 , D – 16 2/- Biển Đông của khu vực ĐNÁ có diện tích là : A :34470 km2 , B: 374400 km2 C:, 3447000 km2 D : 344700 km2 3/- Diện tích vùng biển của nước ta khoảng : A: 3,0 triệu km2, B : 1,0 triệu km2 , C : 2,9 triệu km2, D : 2,0 triệu km2. 1/- C (0,5) 2/- D (0,5) 3/- B (0,5) *Câu số 02. (1,0 điểm) Nối các ý ở cột A và cột B sao cho đúng. A B Chọn 1. Điểm cực Tây a- 12o40’B - 109o24’Đ 1 - 2. Điểm cực Đông b- 22o22’B - 102o10’Đ 2 - c- 8o34’B -104o40’Đ 1/- b (0,5) 2/- a (0,5) * Câu số 03. (1,5 điểm) Hoàn thành nội dung trong sơ đồ sau. Mục tiêu của Asean từ năm 1967 đến nay: *Trong 25năm .. * thập niên 90 *Các nước hợp * Trong 25 năm đầu hợp tác về quân sự. (0,5) * Từ thập niên 90 của TK 20 là giữ hoà bình, an ninh ổn định khu vực. (0,5) * Các nước hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi Quốc gia, hợp tác ngày càng toàn diện. (0,5) * Câu số 04. (2,5 điểm) 1/- Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa đồng đều, vững chắc. Đã ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên như thế nào ?(1,0). 2/- Nêu biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường biển ở Việt Nam ? (1,5 điểm). 1/- Quá trình phát triển kinh tế chưa đi đôi với việc bảo vệ môi trường của nhiều nước ĐNÁ đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe doạ đến sự phát triển bền vững của khu vực. 2/- * Khai thác và sử dụng hợp lý, kết hợp với việc bảo vệ MT biển. * Có kế hoạch tránh ô nhiễm MT vùng biển. (0,5) * Tuyên truyền và động viên người dân vùng Biển về vấn đề bảo vệ MT biển. (0,5) * Câu số 05. (1,5 điểm) Vùng Biển Việt Nam đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta? * Thuận lợi: (1,0 điểm) Cung cấp cho ta nhiều tài nguyên, khoáng sản, * Khó khăn: (0,5điểm) Thiên tai, * Câu số 06. (2,0 điểm) * Dựa vào bảng tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam từ năm 1990 đến năm2000 ( đơn vị %). Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1990 2000 1990 2000 1990 2000 39 25 23 39 39 40 Vẽ biểu đồ . A B C A :Nông nghiệp. B : Công nghiệp. C : Dịch vụ. IV/- Củng cố: (0’) V/- Dặn dò: ( 1’ ) Nhận xét , HS học bài tiếp theo.. Ký duyệt của tổ trưởng. * Rút kinh nghiệm: Tuần : 28 Tiết : 34 Ngày soạn:13/03/2009 BÀI 28 : ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I/- Mục tiêu bài: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam. - Hiểu rõ mối quan hệ của địa hình với các thành tố khác trong canbhr quan thiên nhiên. - Tác động của con người đến địa hình ngày càng mạnh mẽ. Kỹ năng : Rèn cho HS: - Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích số liệu thống kê, tổng hợp kiến thức, nhận xét. II/- Chuẩn bị : GV : - Bản đồ tự nhiên, bản đồ địa hình Việt Nam. PP : - Quan sát, đọc , nhận xét,thảo luận trả lời câu hỏi. HS : - Xem kỹ trước các lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bị nội dung bài. III/- Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức. (0’) Kiểm tra bài: ( 0’) Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động dạy học. Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung *Hoạt động 1: Đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình. (11’) Cho HS quan sát BĐ.ĐLTN VN.kết hợp lược đồ 28.1 sgk, Hỹa cho biết: - Địa hình nước ta có đặc điểm gì? - Vì sao cho rằng đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc ĐH VN? - Ngoài địa hình núi nước ta còn dạng địa hình nào? - HS tìm trên bản đồ, lược đồ các đỉnh núi; Ngọc Linh, Panxipăng ? GV giới thiệu điạ hình nước ta trên bản đò cho HS nắm vững. - Địa hình Việt Nam đa dạng nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất. - Đồi núi chiếm ¾ S lãnh thổ phần đất liền. *Hoạt động 2:Địa hình đất nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. (19’) GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm Nội dung: - Đặc điểm địa hình nướcta giai đoạn tân kiến tạo ? - Tìm các vùng núi cao, cao nguyên và các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa? - Dựa vào lược đồ nhận xét hướng của chúng? Nhóm HS dựa vào kiến thức bài học, trình bày. Nhận xét, bổ sung, hoàn thành các nội dung. GV cho HS quan sát bản đồ giảng giải thêm cho HS về hướng địa hình được thể hiện qua dòng chảy của các con sông. * ĐH nước ta do cổ và tân kiến tạo dựng nên. * ĐH nước ta gồm các bậc: +Sự nâng cao của tân kiến tạồ các dãy núi tre có độ cao lớn. +Sự cắt sẻ của dòng nướcàthung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng (thung lũng Sông Đà). +cao nguyên bazan, núi lửa trẻ với các đứt gãy sâu tại Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. +Sụt lún sâu tại một sôù khu vực à các đồng bằng trẻ của sông Hồng, Cữu Long, Hạ Long. * ĐH nước ta có hai hướng chính TB _ĐN và Vòng cung. * Hoạt động 3:Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẻ của con người. (11’) Cho HS đọc nội dung mục 3, trả lời. - Tên một số hang động nổi tiếng của nước ta ? - Tại sao địa hình nước ta có dạng hang động ? - Ngoài ra địa hình nước ta còn có những dạng nào? - Hoạt động của con người tác động đến địa hình như thế nào? GV nhận xét, bổ sung thêm cho HS. * Nước ta có các dạng địa hình: - Cacxtơ. - Đồng bằng phù sa mới. - Cao nguyên Bazan. - Đêsông, đê biển. * Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẻ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và sự khai phá của con người. IV/- Củng cố: (2’) - GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm. - HS nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? V/- Dặn dò: ( 1’ ) HS học bài, làm bài. Chuẩn bị bài tiếp theo, xem kỹ nội dung và lược đồ. * Rút kinh nghiệm: Tuần : 28 Tiết : 35 Ngày soạn:14/03/2009 BÀI 29 : ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I/- Mục tiêu bài: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Sự phân hoá đa dạng của địa hình Việt Nam. - Hiểu rõ mối quan hệ về đặc điểm cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình, đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa của Việt Nam. Kỹ năng : Rèn cho HS: Kỹ năng quan sát, đọc, tổng hợp kiến thức, nhận xét, trả lời. II/- Chuẩn bị : GV : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. PP : - Quan sát, đọc , nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi. HS : - Xem kỹ trước các lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bị nội dung bài. III/- Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức. (0’) Kiểm tra bài: ( 05’) ?- Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta? Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động dạy học. Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung * Đặc điểm các khu vực địa hình nước ta. (36’) HS đọc thông tin sgk trả lời: (2’) - Địa hình nước ta được chia làm những khu vực nào? *Hoạt động1: Khu vực đồi núi (14’) - Chiếm ¾ S đất liền, kéo dài liên tục từ BàN, chia làm 4 vùng. a/- Vùng núi đông bắc: - Tả ngạn sông Hồng là vùng đồi núi thấp. - ĐH. Caxtơ là chủ yếu, có nhiều cảnh đẹp: Hồ ba bể, vịnh Hạ Long. b/- Vùng núi Tây bắc: - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả là những dãy núi cao, sơn nguyen hiểm trở và đồng bằng nhỏ. c/- Vùng núi Trường Sơn bắc: - Là núi thấp từ phía nam sông Cả đến dãy núi Bạch Mã. d/- Vùng núi và cao nguyên trường Sơn nam: - Vùng đồi núi thấp và cao nguyên hùng vĩ ở phía nam dãy Bạch Mã đến cao nguyên Di Linh. *ĐH. Bán bùnh nguyên ĐNBộ và vùng đồi trung du bắc bộ, phần lớn là thềm phù sa cổ, mang tính chất chuyển tiếp:MN và ĐB. - Hãy cho biết khu vực đồi núi có diện tích=?, kéo dài như thế nào?, được chia làm mấy vùng? Cho HS quan sát bản đồ, kết hợp với lược đồ SGK, và thông tin. Tiến hành thảo luận nhóm trả lời nội dung. - Xác định khu vực đồi núi trên bản đồ? - Khu vực đồi núi được chia thành những vùng nào? - trình bày đặc điểm của từng vùng? - Tìm các cánh cung? - Vì sao HLS được coi là nóc nhà của Việt Nam? Nhó
File đính kèm:
- DIA LY LOP 8.doc