Giáo án Hóa học 9 - Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 HS biết đợc:

 - Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền.

 - Muối cacbonat có những tính chất của muối nh: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.

 - Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống, sản xuất.

 2. Kỹ năng:

 - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat. Tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm.

 - Biết quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat.

II. Trọng tâm

 - Tính chất hoá học của H2CO3 và muối cacbonat

 

doc112 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Trường THCS Ngư Thuỷ Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân loại như thế nào
1. Nhiên liệu rắn: than (than gầy, than mỡ, than non, than bùn...), gỗ...
2. Nhiên liệu lỏng: sản phẩm chế biến dầu mỏ (dầu hoả, xăng) và một số loại rợu.
3. Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí lò cao, khí bioga, khí than...
Hoạt động 3 : Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả
? Tại sao phải sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nhiên liệu?
? Tại sao khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn lại gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nhiên liệu?
? Nêu các biện pháp cụ thể về đảm bảo sử dụng nhiên liệu có hiệu quả và không gây ô nhiễm môi trường?
? Nêu ví dụ?
- GV đưa ra thêm một số tình huống cụ thể và yêu cầu HS giải thích:
 + H 4,23: các lỗ thoát ga của bếp ga được làm nhỏ và nhiều
 + Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
 + Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
 + Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
 + Tranh vẽ H 4.24 bài tập 4 SGK: trường hợp nào đèn ít muội than hơn?
- Ngoài ra HS có thể nêu thêm: phát minh và sử dụng một số loại nhiên liệu sạch (khí hiđro)
- Vì nguồn nhiên liệu là có hạn và sử dụng nhiên liệu không hợp lí có thể gây ô nhiễm môi trường.
- Vì nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ tạo ra nhiều muội than và lượng nhiệt toả ra ít.
- Các biện pháp:
 + Cung cấp đủ oxi hoặc không khí cho sự cháy: thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió...
 + Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí: chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than, đục lỗ cho than tổ ong, tạo các lỗ thoát ga ở bếp ga nhỏ và nhiều...
 + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng: vặn nhỏ bếp ga, đậy bếp khi ủ than, cho củi ít khi đun lửa nhỏ...
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả:
 + Cung cấp đủ oxi hoặc không khí cho sự cháy: thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió...
 + Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí: chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than, đục lỗ cho than tổ ong, tạo các lỗ thoát ga ở bếp ga nhỏ và nhiều...
 + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng: vặn nhỏ bếp ga, đậy bếp khi ủ than, cho củi ít khi đun lửa nhỏ...
5. Thực hành. Luyện tập:
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy
	? Khái niệm nhiên liệu? Phân loại nhiên liệu?
	? Cách sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả và giảm ô nhiễm môi trường?
6. Vận dụng:
	- Ôn tập kiến thức phần hiđrocacbon, xem trước thực hành
Ngày soạn : ../ /2012
Ngày dạy : ../ /2012
Tiết 51
thực hành :
Tính chất của hiđrocacbon
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Thí nghiệm điều chế axetilen từ canxi cacbua.
	- Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dd brôm.
	- Thí nghiệm bezen hoà tan brom, bezen không tan trong nước
2. Kỹ năng:
	- Lắp dụng cụ thí nghiệm	
	- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng thí nghiệm và giải thích
	- Viết phương trình phản ứng điều chế axetien, phản ứng axetilen với dd brôm, phản ứng cháy của axetilen
II. Phương pháp:
- Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề...
III. Phương tiện: 
	Chuẩn bị theo nhóm HS:
- Hoá chất: Đất đèn CaC2 , nước cất, benzen, Dung dịch Iot (thay cho Brom vì Brom đã mất màu).
- Dụng cụ: 
- Giá thí nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống hút ghỏ giọt, đèn cồn, chậu thuỷ tinh. 
	- Tranh mô tả thí nghiệm sục khí axetilen vào dung dịch Brom (do Brom trong PTN đã không có màu).
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
	GV kiểm tra sĩ số, giao dụng cụ hoá chất thí nghiệm về cho các nhóm, ổn định vị trí thực hành của các nhóm.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Khám phá: 
4. Kết nối:
Hoạt động 1: Lưu ý về an toàn thí nghiệm
	- Khi vào buổi thực hành phải để sách vở, đồ dùng vào ngăn bàn.
	- Trong bài thực hành này có benzen và Iot đều là hoá chất độc.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn thao tác thực hành
* Mục tiêu: HS nắm vững các thao tác kỹ thuật trong bài thực hành để thực hiện thí nghiệm an toàn và đạt hiệu quả cao.
	* GV treo bảng phụ ghi các thao tác thực hành.
	- Yêu cầu HS nêu các dụng cụ hoá chất cần thiết cho mỗi thí nghiệm.
	- Yêu cầu 1 HS đọc các thao tác ở từng thí nghiệm.
Hoạt động 3: Thực hành thí nghiệm
	- GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, lưu ý mỗi HS đều được phân công để ai cũng được làm một vài thao tác thí nghiệm.
	- GV theo dõi quá trình thực hành của các nhóm và từng HS.
	- Sau khi hoàn thành các thí nghiệm, GV yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thực hành ra bảng nhóm hoặc báo cáo miệng nếu nội dung dài.
	- Cả lớp thảo luận kết quả của các nhóm. GV tuyên dương nhóm làm thí nghiệm có kết quả tốt nhất, nhấn mạnh những sai sót về kĩ thuật cũng như kiến thức của những em còn mắc phải, nhấn mạnh về việc học tốt lí thuyết để có thể áp dụng vào thực nghiệm.
Hoạt động 4: Hoàn thành tường trình thực hành
	- GV yêu cầu mỗi HS hoàn thành tường trình cá nhân của mình.
	- Cuối buổi thực hành, GV yêu cầu các nhóm cử người đi thu dọn và rửa khay thí nghiệm.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Yêu cầu HS làm bài tường trình
	- Xem trước bài tập phần luyện tập.
Nội dung phiếu tường trình thực hành:
STT
Tên thí nghiệm
Thao tác chính
Hiện tượng
Giải thích và PTHH
1
Điều chế axetilen
- Lắp bộ thí nghiệm (ống nghiệm thu khí úp trong chậu nước)
- Khí thoát ra đẩy nước trong ống nghiệm xuống.
CaC2 + H2O —> Ca(OH)2 + C2H2 
Khí không màu, nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
2
Tính chất của axetilen
 Sục khí thoát ra vào dung dịch Brom
- Đốt khí thoát ra ở đầu ống vốt nhọn.
 Khí làm mất màu dung dịch Brom
- Khí cháy ngọn lửa xanh
HCºCH + Br2 (dd) 
 BrCH2 = CH2Br
BrCH2 = CH2Br + Br2 (dd)—> 
 Br2CH2 – CH2Br2
2C2H2 (k) + 5O2 (k) 
 4CO2(k) + 2H2O(h)
3
Tính 
chất vật lí của benzen
- Nhỏ Benzen vào nước cất, 
lắc mạnh.
- Nhỏ dd Iot vào ống nghiệm trên, lắc mạnh.
 Benzen không tan, nổi lên trên.
- Iot tan vào nước và benzen (tan vào benzen nhiều hơn trong nước), tạo thành hai lớp chất lỏng màu hồng đậm và nhạt.
- Benzen không tan trong nước và nhẹ hơn nớc.
- Benzen hoà tan Iot tốt hơn nớc.
Ngày soạn : .../.../2012
Ngày dạy : .../.../2012
Tiết 52 :
Luyện tập chương 4
hiđrocacbon. nhiên liệu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố các kiến thức đã học về Hiđrocacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
2. Kỹ năng:
 - Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ.
II. Phương pháp:
- Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm..
III. Phương tiện: 
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập
- HS: Học bài củ, chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Khám phá: 
4. Kết nối:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
GV yêu cầu HS gấp SGK lại.
* GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhớ lại các kiến thức về các hợp chất hữu cơ chính đã học về : CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử, phản ứng đặc trng và ứng dụng chính.
* GV kẻ nhanh bảng như SGK.
* Y/c HS đại diện các nhóm lên điền.
* GV gọi 1 số HS nhận xét và bổ sung.
* Sau đó, gọi 1 số HS lên bảng viết PTPƯ minh hoạ (xuống bên 
dưới bảng).
HS thảo luận nhóm và điền bảng:
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
Công thức
cấu tạo
H
|
H – C – H
|
H
H2 C = CH2
HC º CH
Đặc điểm
cấu tạo của
phân tử
Chỉ có liên kết đơn.
Có một liên kết đôi, gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết yếu
Có một liên kết ba, gồm 1 liên kết bền và 2 liên kết yếu.
Mạch vòng, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Phản ứng
đặc trưng
Phản ứng thế
Phản ứng cộng.
Phản ứng cộng 2 nấc
Vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng
ứng dụng chính
Nhiên liệu
Nguyên liệu sản xuất chất dẻo, rợu etylic...
Nguyên liệu sản xuất chất dẻo, axit axetic, đèn xì oxi - axetilen... 
Nguyên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dung môi trong công nghiệp...
* Viết PTPƯ minh hoạ:
 - Các PTPƯ cháy.
 - PTPƯ thế của metan: 
CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl
 Metyl clorua
 - PTPƯ cộng của etilen:
CH2 = CH2 + Br2 (dd) CH2 – CH2
Etilen | |
 Br Br
 Đibrometan
 - PTPƯ cộng 2 nấc của axetilen:
HC º CH + 2Br2 (dd) Br2CH2 – CH2Br2
 - PTPƯ thế của benzen:
C6H6 + Br2C6H5Br + HBr
 Brombenzen
	 (Không màu)
 - PTPƯ cộng của benzen:
C6H6 + H2 C6H12
 Benzen Xiclohexan
Hoạt động 2 : Bài tập
- GV giao bài tập cho các nhóm thảo luận (2 nhóm làm chung 1 bài), sau đó cử đại diện lên bảng chữa bài. GV gọi đại diện các nhóm nhận xét chéo
Gọi 3 HS lên làm bài tâp 2, 3, 4 ở SGK trang 133
Bài tập 1:Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất sau: C3H8 ; C3H6 ; C3H4
a) C3H8 : Dạng đầy đủ: Propan
 Dạng thu gọn: CH3 — CH2 — CH3
b) C3H6 : Dạng thu gọn:
CH2 CH2 CH2
Xiclopropan
 Propilen
c) C3H4 : 
 H
 |
 H – C – C º CH 
 | 
 H
 ( Propin )
Dạng thu gọn: H3C – C º CH 
H – C = C = C – H
 (Propađien)
Dạng thu gọn: H2C = C = CH2
 CH 
 CH2 CH 
 ( Xiclopropen )
Bài tập 2: Dẫn khí đi qua dung dịch Brom, khí nào làm mất màu dung dịch Brom là C2H4, còn lại là CH4.
Bài tập 3: 
	Số mol Brom: 0,1 . 0,1 = 0,01 (mol)
	Tỉ lệ số mol X và Br2 là 1 : 1 => X có một liên kết đôi
	=> X là C2H4.
Bài tập 4:
	Số mol C = số mol CO2 = = 0,2 (mol)
	Số mol H = 2. số mol H2O = 2 . = 0,6 (mol)
a) Đốt cháy A chỉ thu đợc CO2 và H2O nên trong A có C, H và có thể có O.
 Khối lượng C trong 3 gam A = 12 . 0,2 = 2,4 (gam)
 Khối lượng H trong 3 gam A = 1 . 0,6 = 0,6 (gam)
 Khối lượng O trong 3 gam A = 3 - 2,4 - 0,6 = 0
	=> Trong A chỉ có các nguyên tố C và H.
b) Tỉ lệ số mol C và H trong A là = 
	=> Công thức chung của A là: (CH3)n , với n nguyên dương, n > 1
	=> với PTK của A < 40 thì chỉ có n = 2 là phù hợp
	Vậy, công thức phân tử của A là C2H6
c) Với CTPT là C2H6 thì A chỉ có thể có công thức cấu tạo là: 
H H
| |
H – C – C – H
| |
H H
	Như vậy A không có liên kết kép nên A không làm mất màu dụng dịch Brom.
d) PTHH của A với Clo khi có ánh sáng:
CH3 — CH3 + Cl2 ánh sáng khuếch tán CH3 — CH2Cl + HCl
5. Thực hành, luyện tập:
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức bài học của chương: Hiđrocacbon

File đính kèm:

  • docGA Hoa 9 3 c.doc
Giáo án liên quan