Giáo An Hóa Học 9 - Trường THCS Lê Đình Chinh

A. MỤC TIÊU

 * Kiến thức:

 - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học lớp 8.

 * Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học. Lập công thức, cách tính nồng độ dung dịch , độ tan , tính toán hoá học.

* Giáo dục:

 - Hiểu biết kiến thức cơ bản về hoá.

 Yêu cầu say mê học hỏi

 B. CHUẨN BỊ :

 GV: hệ thống bài tập , câu hỏi.

 HS: ôn lại các kiến thức lớp 8 .

 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1 - Tổ chức hoạt động dạy và học

 2 - Bài mới :

 

doc100 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo An Hóa Học 9 - Trường THCS Lê Đình Chinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÀI 14: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
A. MỤC TIÊU
 * Kiến thức: 
 - HS được củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm
* Kĩõ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, thực hành theo nhóm. 
* Giáo dục: 
 - Gây hứng thú về bộ môn thực hành thí nghiệm 
 B. CHUẨN BỊ :
 GV: Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:
Hoá chất: dd NaOH, dd FeCl3 , dd CuSO4 , dd HCl , dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd H2SO4, đinh sắt (hoặc dây nhôm).
Dụng cụ: giá ống nghiệm , ống nghiệm , ống hút.
 Hs: Nghiên cứu bài thực hành 
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi
10’
I. HĐ 1:
- Kiểm tra tình hình chuẩn bị của phòng thí nghiệm - Hs: 
 gv kiểm tra tình hình chuẩn bị hoá chất , dụng cụ của phòng thí nghiệm có đầy đủ không?
Gv nêu mục tiêu của buổi thực hành- những điểm cần lưu ý trong buổi thực hành 
Gv kiểm tra bài cũ:
“ nêu tính chất hoá học của bazơ?”
““ nêu tính chất hoá học của muối?
Hs kiểm tra hoá chất, dụng cụ trong bộ thí nghiệm thực hành của mình.
Hs1: viết lên bảng những tính chất hh của bazơ
Hs2: viết lên bảng những tính chất hh của muối. 
25’
II. HĐ 2: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1)Tính chất hoá học của bazơ:
gv hướng dẫn HS làm tn
TN 1: nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl3 , lắc nhẹ ống nghiệm , quan sát hiện tượng.
TN 2: đồng (II) hidroxít tác dụng với axít: cho 1 ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm , nhỏ vài giọt dd HCl lắc đều. Quan sát hiện tượng.
Gv gọi HS nêu:
Hiện tượng quan sát được.
Giải thích hiện tượng.
Viết pt hh
Kết luận về tính chất hh của bazơ.
2)tính chất hh của muối:
gv hướng dẫn HS làm tn:
TN3: đồng (II) sunphát tác dụng với kim loại:
Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO4 , quan sát hiện tượng.
TN4: bari clorua tác dụng với nước:
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1ml dd Na2SO4 à quan sát.
TN5: bari clorua tác dụng với axít:
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng , quan sát.
Gv yêu cầu các nhóm HS nêu hiện tượng:
viết ptpư 
giải thích hiện tượng
kết luận về tính chất hh của muối
HS làm thí nghiệm theo nhóm
HS nêu hiện tượng , viết ptpư giải thích và nêu kết luận.
HS làm thí nghiệm theo nhóm.
HS nêu hiện tượng:
viết ptpư
giải thích hiện tượng
kết luận về tính chất hh của muối
tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ(bảng như tiết 17 phần I)
10’
HĐ 3:
Viết bảng tường trình 
Gv nhận xét buổi thực hành. Cho HS kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ. 
Yêu cầu HS viết bản tường trình (theo mẫu) 
HS kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ
HS viết bản tường trình (theo mẫu) 
 * RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 	ngày soạn:
Tiết: 20	ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT
	–T—
 Tiết :41 Bài: 32
 Luyện tập chương 3: 
A. MỤC TIÊU
 * Kiến thức cơ bản : 
 a) HS biết được :
Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học trong chương : tính chất chung của phi kim , tính chất của một số phi kim điển hình , quan trọng như : clo , cacbon , silíc và một số tính chất của chúng. 
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học : nguyên tắc sắp xếp , cấu tạo , sự biến thiên tính chất của nguyên tố trong chu kỳ , nhóm.
Luyện tập kỹ năng viết PTHH , lập sơ đồ dãy biến đổi hoá học giữa các chất , vận dụng sử dụng bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
* Nâng cao:: 
Tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực đào sâu suy nghĩ , vận dụng kiến thức một các tích cực .
 B. CHUẨN BỊ :
 GV: Chuẩn bị câu hỏi , bài tập 
Chuẩn bị một số phiếu học tập 
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 	
 Hs: Oân tập lại bài đã học trong chương về tính chất phi kim , tính chất của Cl2 , C , Si và một số hợp chất , bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hđ 1: tổ chức tình huống học tập
Gv: chúng ta đã nghiên cứu chương 3 về phi kim và bảng tuần hoàn tính chất hoá học. Chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức quan trọng trong chương và vận dụng chúng.
Hđ 2 : Các kiến thức cần nhớ về phi kim
Gv: - Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học , khái quát vị trí , số lượng các nguyên tố phi kim trong bảng.
Các phi kim ghi cuối các chu kì.
Số lượng các nguyên tố phi kim từ 5/8 nguyên tố ( chu kì 2 ) , 4/8 nguyên tố ( chu kì 3) giảm dần còn 1 nguyên tố chu kì 7 ( 15 nguyên tố trong số gần 110 nguyên tố trong bảng tuần hoàn)
Nhưng lưu ý khối lượng (phần kiến thức bổ sung).
Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ 1 , 2 trang 102 SGK.
Dùng phiếu số 1 ( che phần nhiệm vụ 1) - yêu cầu HS thực hiện phần đầu của nhiệm vụ 2
GV 
Dùng phiếu số 2 : ( che phần đầu) yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 2. Sau khi hs báo kết quả công việc , thảo luận lớp, tóm tắt tính chất hoá học cơ bản của phi kim : tác dụng với kim loại , tác dụng với hidro , tác dụng với oxi.
HS theo dõi , quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố .
Nghiên cứu SGK.
Vận dụng kiến thức đã ôn tập , thực hiện nhiệm vụ viết PTHH thể hiện tính chất hoá học của phi kim lưu huỳnh trong sơ đồ.
Thảo luận , trình bày kết quả.
HS theo dõi , quan sát , vận dụng kiến thức.
Thực hiện nhiệm vụ ở phiếu học tập số 2.
Thảo luận , báo cáo kết quả công việc.
Ghi nhớ tính chất hoá học chung của phi kim.
1) Tính chất hoá học của phi kim:
hợp chất khíßphikimàoxit axít
 â
 muối
2)tính chất hoá học của clo,C, hợp chất củ C:
 nước clo
 á
hidrocloruaß clo à nước gia ven
 â
 muối clorua
C à CO2à CaCO3 
 ỉ 
 ä ỉ CO2
â ä
CO Na2CO3
Hđ 3 : Kiến thức cần nhớ về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: 
GV dùng bảng tuần hoàn : khái quát lại.
Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : ô nguyên tố , chu kì , nhóm.
Trong nhóm , chu kì nguyên tố có quy luật biến thiên tính chất của chúng , ta cần biết để sử.
Dùng phiếu học tập số 3.
Hệ thống lại sự liên quan giữa vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn - cấu tạo nguyên tử - tính chất của nguyên tố. 
Yêu cầu HS vận dụng với ô 14 ( hoặc một số ô khác).
HS theo dõi , quan sát , bảng tuần hoàn các nguyên tố.
Thực hiện nhiệm vụ trong phiếu số 3.
Thảo luận , báo cáo kết quả.
 Cấu tạo bảng tuần hoàn
ô nguyên tố.
Chu kì.
Nhóm.
Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Yù nghĩa cuả bảng tuần hoàn.
Hđ 6: tổng kết và vận dụng 
 GV: yêu cầu HS thực hiện bài tập 3 trong SGK trang 103 .
Khi HS thảo luận báo cáo kết quả, nhấn mạnh những tính chất hoá học cơ bản của phi kim.
 GV yêu cầu HS làm bài tập số 4 trang 103 SGK.
Khi HS báo cáo kết quả, thảo luận, nhấn mạnh những khái niệm cần nhớ về hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.
 GV giao nhiệm vụ HS về ôn tập và chuẩn bị nội dung cho giờ thực hành.
- HS làm bài tập 3 
Thảo luận , trao đổi , báo cáo kết quả công việc.
Ghi nhớ: những tính chất hoá học của phi kim.
- HS làm bài tập 4.
Thảo luận , trao đổi , báo cáo kết quả công việc.
Ghi nhớ : nội dung chính về bảng tuần hoàn các nguyên tố.
	Phiếu số 1
 Nhiệm vụ 1: có các chất SO2 , H2SO4 , SO3 , H2S , FeS , H2O , S.
 Lập sơ đồ thể hiện tính chất hoá học của phi kim S ? 
 Sơ đồ : H2S ßSilic à SO2 à SO3 à H2SO4
 â
 Na2SO3
 Nhiệm vụ 2: Viết PTHH ? khái quát về tính chất hoá học của phi kim?
	Phiếu số 2
 Nhiệm vụ 1: cho các chất Cl2 , NaClO , H2O , HCl , NaCl.
 Lập sơ đồ thể hiện tính chất hoá học của phi kim Clo ? 
 Sơ đồ : nước Clo 
 á
 HCl ß Cl2 à NaClO , NaCl
 â
 FeCl3
 Nhiệm vụ 2: Viết PTHH ? Khái quát về tính chất hoá học của phi kim Clo?
D. RÚT KINH NGHIỆM: 	
 Tiết :42 Bài: 33
 Thực hành : 
 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM 
 VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
A. MỤC TIÊU
 * Kiến thức :: 
 a) HS biết được :
Biết cách tiến hành các TN minh hoạ các tính khử của C , phản ứng nhiệt phân của NaHCO3 , nhận biết clorua và muối cacbonát , qua đó khắc sâu tính chất hoá học của muối cacbonát và muối clorua. 
 Tính chất hoá học của muối cacbonát , dễ bị nhiệt phân tích. 
 * Kĩ năng :
Tiếp tục rèn luyện tập kỹ năng thực hành hoá học , nhận biết các chất. 
Thêm kĩ năng : lắp ráp một hệ thống dụng cụ để nhiệt phân một chất rắn , thử tính chất của chất khí tham gia. 
 * Nâng cao:
Tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực đào sâu suy nghĩ , vận dụng kiến thức một cách tích cực .
 B. CHUẨN BỊ :
 GV: 1) Dụng cu ï: 
Oáng nghiệm , giá ống nghiệm , giá sắt thí nghiệm, ống nghiệm có lắp ống dẫn khí hình chữ L, đèn cồn , muỗng lấy hoá chất rắn , chổi rửa , ống hút nhỏ giọt , kẹp ống nghiệm. 
 2) Hoá chất : 
Hỗn hợp CuO và C ( một lượng bằng hạt ngô) , dung dịch nước vôi trong : 6ml , NaHCO3 : 1 thìa nhỏ , NaCl : ¼ thìa nhỏ , Na2CO3 : ¼ thìa nhỏ , CaCO3 : ¼ thìa nhỏ.	
 Hs: Oân tập lại tính chất hoá học của phi kim , của cacbon , tính chất hoá học của CO2 và muối cacbonat.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hđ 1: tổ chức tình huống học tập
GV: chúng ta đã nghiên cứu chương 3 về phi kim và bảng tuần hoàn tính chất hoá học. Hôm nay chúng ta sẽ kiểm chứng bằng thực nghiệm một số tính chất của cacbon và hợp chất của chúng

File đính kèm:

  • docHoa 8 ca nam 2cot moi.doc