Giáo Án Hoá Học 9 - Trần Xuân Khanh - Trường Nguyễn Văn Cừ
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nhớ lại các công thức tính mol, các công thức tính nồng độ dung dịch.
- Vận dụng các công thức đó để giải một số dạng bài tập liên quan.
II.Tiến trình:
1. On định:
2. On tập:
g đựơc với nhiều phi kim khác: S, Cl2 GV biểu diễn thí nghiệm 1:đốt sắt trong khí clo. Nung cho dây sắt nóng đỏ rồi đưa nhanh vào bình đựng khí clo. Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng xảy ra? Cho học sinh tiến hành so sánh sản phẩm tạo thành với FeCl3 rắn trong PTN? à Sắt tác dụng với khí clo tạo thành muối sắt III Ccá nhóm thảo luận viết ptpư? Chúng ta cùng tìm hiểu xem sắt có thể tác dụng với dd axit hay không ? Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm thứ 2: Cho 1 dây sắt vào ống nghiệm đựng dd HCl. Quan sát hiện tượng, nhận xét. Gv giới thiệu: Sắt không tác dụng với dd H2SO4, HNO3 đặc nguội gọi là hiện tượng thụ động hoá kim loại. Sắt tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng không giải phóng khí hiđrô GV hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm 3: Cho một dây sắt vào dd CuCl2. Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra. Từ các thí nghiệm trên ta có thể kết luận gì về tính chất hoá học của sắt? Chốt lại những tính chất hoá học của sắt: Tính chất chung của kim loại. Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim. Sắt là kim loại năngï, dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. Tác dụng với phi kim (oxi, clo) Tác dụng với dd axit Tác dụng với dd muối Hiện tượng: Sắt cháy sáng trong bình khí oxi tạo thành chất rắn màu nâu đen 3Fe +2O2 à Fe3O4 rắn, khí rắn, nâu đen Các nhóm tiến hành thí nhgiệm 1. Hiện tượng sắt cháy sáng tạo thành khói có màu nâu đỏ. Giống nhau 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 rắn,trắng khí rắn Các nhóm tiến hành thí nghiệm 2: Hiện tựơng: có sủi bọt, có khí bay ra là khí hiđrô, sắt tan dần. Ptpư: Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 Các nhóm tiến hánh thí nghiệm. Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám vào dây sắt, sắt tan dần, màu xanh của dd CuCl2 nhạt dần. Fe + CuCl2 à FelCl2 +Cu Sắt có những tính chất hoá học của một kim loại. I. Tính chất vật lý: Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim. Sắt là kim loại nặngï, dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. II. Tính chất hoá học: 1. Sắt có tính chất hoá học của kim loại không: a. Tác dụng với phi kim: - Với oxi: 3Fe +2O2 à Fe3O4 rắn, khí rắn, nâu đen - Với phi kim khác: (Cl2, S) tạo thành muối. 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 rắn,trắng khí rắn Đốt Fe trong khí clo, sản phẩm muối sắt tạo thành có hoá trị III. b. Tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4loãng) tạo muối sắt (II) giải phóng khí hiđrô. Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 rắn dd dd khí c. Tác dụng với dd muối của kim loại yếu hơn: tạo Mm + KL yếu. Fe + CuCl2 à FelCl2 +Cu rắn dd,xanh dd rắn, đỏ Kl: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại. 4.HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10 PHÚT) Các nhóm thảo luận tiến hành bài tập: Tứ sắt và các hoá chất hãy viết các pthh để thu được các oxit riêng biệt: Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. + Các nhóm tiến hành thảo luận thực hiện bài tập. + GV tiến hành sửa bài tập của các nhóm. 5.Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong sách gk, sách bt. Xem trước bài: hợp kim sắt: gang, thép, tìm hiểu: + Gang là gì? + sắt là gì ? + Sản xuất gang như thế nào? + Sản xuất thép như thế nào? _______________________________ Tuần 13 – ngày soạn: 30/11/07 Ngày dạy: /11/2007 Tiết 26: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP I. Mục đích yêu cầu: Học sinh biết : Gang là gì? thép là gì? tính chất và một số ứng dụng của gang, thép. Nguyên tắc, nguyên liệu quá trình sản xuất gang trong lò cao. Nguyên tắc, nguyên liệu quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. Biết khai thác thông tin, vận dụng thông tin, sử dụng kiến thức thực tế của gang, thép rút ra những ứng dụng của gang thép. Viết các ptpư xảy ra trong quá trình sản xuất gang, thép. II. Chuẩn bị: một số mẫu gang, thép, sơ đồ lò cao và lò luyện thép phóng to. III. Tiến trình: Oån định lớp. Ktra. HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 PHÚT) Sắt có những tính chất hoá học nào? Viết các ptpư minh hoạ cho những tính chất hoá học đó. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GÍÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: HỢP KIM CỦA SẮT (12 PHÚT) Gv giới thiệu: hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim. Hợp kim của sắt là gang và thép Cho học sinh đọc thông tin trong sgk. Gang là gì? Một học sinh khác nhắc lại. Tiếp tục cho học sinh đọc thông tin trong sgk. Thép là gì? Gv cho học sinh quan sát mẫu vật làm bằng gang, mẫu vật làm bằng thép. Nhận xét chúng có điểm gì khác nhau? HOẠT ĐỘNG 3: SẢN XUẤT GANG THÉP (20 PHÚT) Gv cho học sinh đọc thông tin trong sgk. Nguyên liệu để sản xuất gang là gì? Nguyên tắc sản xuất như thế nào? Gv treo sơ đồ H2.16 (sơ đồ lò luyện gang) Mô tả quá trình luyện gang. Các nhóm thảo luận viết các ptpư Gv cho học sinh đọc thông tin trong sgk. Nguyên liệu để sản xuất thép là gì? Nguyên tắc sản xuất như thế nào? Gv treo sơ đồ H2.16 (sơ đồ lò luyện thép) Mô tả quá trình luyện thép Gang là một loại hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng Cacbon chiếm từ: 2-5%. Ngoài ra trong gang còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S Thép: là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%. Các nhóm quan sát mẫu vật. Nhận xét: Gang thường cứng và giòn hơn sắt. Thép thường cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn. Đọc thông tin sgk Manhetit: Fe3O4 Hematit Fe2O3 Khử oxit sắt ở to cao Pư tạo CO C + O2 à CO2 C + CO2 à 2CO2 Khí CO khử oxit sắt: 3CO + Fe2O3 à 3CO2 + 2Fe Pư tạo xỉ CaO +SiO2 à CaSiO3 Đọc sgk Gang, phế liệu, khí oxi oxi hoá một số kim loại phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các ngtố C, Si, Mn.. I. Hợp kim của sắt: 1. Gang: là một loại hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng Cacbon chiếm từ: 2-5%. Ngoài ra trong gang còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S 2. Thép: là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%. II. Sản xuất gang thép: 1. Sản xuất gang: - Nguyên liệu: Quặng sắt trong tự nhiên: manhetit và hematit; than cốc; không khí giàu oxi; chất phụ gia khác như đá vôi - Nguyên tắc: Dùng cacbon oxit khử oxít sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim. - Quá trình sản xuất: (lò cao) Phản ứng tạo thành CO: C + O2 à CO2 C + CO2 à 2CO2 Khí CO khử oxit sắt: 3CO + Fe2O3 à 3CO2 + 2Fe sắt nóng chảy hoà tan một lượng nhỏ C và một số ngtố khác thành gang lỏng, được đưa ra ngoài. Đá vôi phân huỷ thành CaO, CaO kết hợp với SiO2 tạo thành xỉ, nổi lên trên và được đưa ra ngoài CaO +SiO2 à CaSiO3 2. Sản xuất thép: - Nguyên liệu: Gang, phế liệu, khí oxi - Nguyên tắc: oxi hoá một số kim loại phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các ngtố C, Si, Mn.. - Quá trình sản xuất thép: thực hiện trong lò luyện thép. Thổi oxi vào lò đựng gang nóng chảy, oxi sẽ oxi hoá Fe thành FeO, FeO sẽ oxi hoa 1một số một số ngtố: C, Mn, Si, S, P..trong gang FeO + C à Fe + CO 4.HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP và HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(8 PHÚT) Bài tập 4/63: Những khí thải CO2, SO2 trong quá trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? Dẫn ra một số phản ứng để giải thích. Thử nêu biện pháp để chông ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép. + Các nhóm tiến hành thảo luận thực hiện bài tập + Sửa bài tập. 5. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà: + học bài và làm các bài tậptrong sgk, sbt: lưu ý tính khối lượng cho chất tham gia pư có liên quan đến hiệu suất: m chất t.gia = (mPt *100): H + Xem trước bài: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, tìm hiểu: @ Thế nào là sự ăn mòn kim loại @ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ăn món kim loại? @ Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn? _________________________________ Tuần 14 – ngày soạn: 01/12/07 Ngày dạy: /12/2007 Tiết 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN. I. Mục đích yêu cầu: Học sinh biết : Aên mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do sự tác dụng hoa 1học trong môi trường tự nhiên. Nguyên nhân kim loại bị ăn mòn: do tiếp nước, không khí, đất. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòm kim loại: môi trường, nhiệt độ. Biện pháp bảo vệ kim loại Từ đó có ý thức bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. II. Chuẩn bị: Đinh sắt rỉ, miếng sắt gỉ Làm trước các thí nghiệm: + (1) Đinh sắt để trong không khí khô (ống nghiệm có lớp CaO ở dưới đáy, đậy nút kín) + (2) Đinh sắt ngâm trong nứơc cất (có lớp dầu nhờn ở trên) + (3) Đinh sắt ngâm trong nước có tiếp xúc với không khí. + (4) Đinh sắt ngâm trong dd muối ăn. III. Tiến trình: Oån định lớp. Ktra. HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 PHÚT) Gang là gì? thép là gì? so sánh thành phần ứng dụng của gang và thép? Sản xuất gang, thép như thế nào? viết các phương trình phản ứng sản xuất gang? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (5 PHÚT) Gv cho các nhóm quan sát một số mẫu vật: đinh, miếng sắt bị g
File đính kèm:
- GA HOA 9-KHANH NVC 09-10 moi.doc