Giáo án Hóa học 9 - Tiết 51 đến tiết 60

1. Kiến thức: Học sinh nắm được:

- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.

- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng. Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu để đảm bảo tiết kiệm.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng làm toán hoá học.

II. Chuẩn bị:

- Biểu đồ phóng to H.4.21, H.4.22

III. Tiến trình giờ dạy

 

doc20 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 51 đến tiết 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể so sánh?. Yêu câu học sinh:
- Nêu hiện tượng quan sát được?
- Nhận xét và viết phương trình hoá học?
GV: Nêu cơ chế của phản ứng bằng cách viết phấn màu.
GV: Giới thiệu phản ứng của rượu etylic và axit axetic sẽ học ở bài sau.
III. Tính chất hoá học.
1. Rượu etylic có cháy không?
- Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh toả nhiều nhiệt.
C2H5OH (l) + 3O2 (k)2CO2 (k) +3H2O(l)
2.Rượu etylic có phản ứng với Na không?
- Rượu etylic phản ứng với Na giải phóng H2 
2C2H5OH(l) +2Na(r) 2C2H5ONa(dd) +H2(k)
3. Phản ứng với axit axetic sẽ học ở bài sau:
Hoạt động 4: ứng dụng:
? Quan sát hình vẽ trong SGK? Hãy nêu ứng dụng của rượu etylic?
GV: Nhấn mạnh uống rượu nhiều có hại cho sức khỏe.
IV. ứng dụng.
- Điều chế axit axetic, cao su tổng hợp, dược phẩm
Hoạt động 5: Điều chế.:
- ở gia đình em thấy rượu etylic điều chế bằng cách nào?. Nêu tóm tắt các công đoạn chính ?. Gv bổ xung.
GV: Ngoài ra còn có thể điều chế bằng cách cho etilen tác dụng với nước. (Etylen cộng hợp nước). Hãy viết phương trình hoá học.
IV. Điều chế.
- Tinh bột lên men Rượu etylic
( hoặc đường)
- Cho etilen tác dụng với nước:
C2H4 + H2O axit C2H5OH
C. Củng cố - luyện tập: 3. Bài tập về nhà 1,2, 3, 4, 5 (SGK trang 139).
1. Nhắc lại tính chất hóa học của rượu etylic?
2. Bài tập: Cho Na dư vào cốc đựng rượu etylic 500 . Viết phương trình hoá học xảy ra?
3. Bài tập về nhà 1,2, 3, 4, 5 (SGK trang 139).
Tiết 55: Ngày 13 tháng 03 năm 2011
Axit axetic (C2H4O2 = 60)
I. Mục tiêu bài hoc:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Nắm được công thức cấu tạo, công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của axit axetic.
- Biết nhóm – COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit, biết khái niệm este và phản ứng este hóa.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học của axit axetic với các chất.
3. Thái độ tình cảm
- Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ, mô hình phân tử axit axetic dạng đặc, dạng rỗng.
Dụng cụ: Giá ống nghiệm (10 cái ), kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thủy tinh, hệ thống ống dẫn khí.
Hóa chất: CH3COOH, Na2CO3, quì tím, phenolftalein.
III. Tiến trình giờ dạy
A. Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của rượu etylic?. Viết phương trình hoá học minh hoạ ?
2. Học sinh làm bài tập số 2 và 5 (SGK) 
B. Bài mới: Đặt vấn đề: Như nội dung SGK.
Hoạt động của GV & HS	Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tính chất vật lý:
Gv yêu cầu HS quan sát lọ đựng axit axetic hay dấm ăn?
- Hãy nêu một vài tính chất vật lý của axitaxetic mà em biết được ?
Gv yêu cầu HS làm thí nghiệm: Nhỏ một vài giọt CH3COOH vào ống nghiệm đựng nước, nêu hiện tượng quan sát được. 
I. Tính chất vật lý.
- Là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử:
Gv yêu cầu HS quan sát mô hình phân tử axit axetic dạng đặc và dạng rỗng.
- Hãy viết công thức cấu tạo của rượu etylic?
- Nhận xết về đặc điểm cấu tạo của etylic?
- GV: Giới thiệu về nguyên tử H trong nhóm – COOH làm cho axit axetic có tính chất axit.
II. Cấu tạo phân tử.
 H O
 H – C – C 
 O – H
 H
Viết gọn: CH3 – COOH
- Phân tử axitaxetic có tính axit là do trong phân tử có nhom - COOH.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất chung của axit?
Gv hướng dẫn và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm:
- Tn 1: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào một mẩu giấy quì.
- Tn2: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào dd Na2CO3 
- Tn 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein (có màu đỏ).
Gv yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. Quan sát hiện tượng, viết phương trình hoá học. Ghi chép thông tin vào phiếu học tập ?
Gv đưa thông tin phản hồi phiếu học tập để hs các nhóm so sánh kết quả với nhau.
Nêu nhận xét về tính chất hóa học của axit axetic.
III. Tính chất hoá học.
1. Axit axetic có tính chất hóa học của axit không?
Axit axetic là một axit hữu cơ yếu;
- Làm quì tím chuyển sang màu đỏ.
- Tác dụng với muối:
Na2CO3(r) + 2CH3COOH(dd)
 2CH3COONa(dd) + H2O (l) + CO2 (k)
- Tác dụng với kiềm:
CH3COOH (dd) + NaOH(dd)
CH3COONa (dd) + H2O (l)
Gv làm thí nghiệm phản ứng giữa axit axtic với rượu etylic, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng. Nhận xét mùi của chất tạo thành?
GV: Đó là Etyl axetat, giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình hoá học?
2. Tác dụng với axit rượu etylic: 
 H2SO4đ, t0
CH3COOH (dd) + C2H5OH (dd) 
CH3COONa (dd) + H2O (l)
 Etyl axetat
Hoạt động 4: ứng dụng:
- Quan sát hình vẽ trong SGK? Hãy nêu ứng dụng của rượu axit axetic?
IV. ứng dụng.
- Sản xuất tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, pha dấm
Hoạt động 5: Điếu chế::
Giáo viên thông báo cho học sinh cách điều chế axitaxetic trong công nghiệp.
Hãy nêu phương pháp điều chế axit axetic?
V. Điều chế.
- Trong công nghiệp:
2C4H10 + 5O2 tXt 4CH3COOH + 2H2O
- Sản xuất dấm:
CH3CH2OH + O2 men dấm CH3COOH + H2O
C. Củng cố - luyện tập:
1. Nhắc lại tính chất hóa học của axit axetic? Viết pthh?.
2. Bài tập về nhà: Từ 1 đến 8.
Thông tin trong phiếu học tập:
TT
Thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
1
+ Thí nghiệm 1: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào một mẩu giấy quì. 
Qùi tím chuyển màu đỏ
2
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào dd Na2CO3 
Có bọt khí bay ra
Na2CO3 + 2CH3COOH
2CH3COONa + H2O + CO2
3
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein( có màu đỏ) 
Dd ban đầu có màu đỏ, chuyển dần sang không màu.
CH3COOH + NaOH
CH3COONa + H2O
Tiết 56: Ngày 14 tháng 03 năm 2011
Mối quan hệ giữa
etilen - rượu etylic - axit axetic
I. Mục tiêu bài hoc:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Mối quan hệ giữa hiđrocabon, rượu, axit axetic với các chất, cụ thể là etilen, axit axetic, và etyl axetat.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất, tiếp tục củng cố kỹ năng viết phương trình hoá học của các chất đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải bài tập định tính, định lượng.
3. Thái độ tình cảm
- Tiếp tục giáo dục lòng yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ ghi nội dung công việc của các nhóm.
III. Tiến trình giờ dạy
A. Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của axit axetic ?
2. Học sinh làm bài tập số 2 (SGK).
B. Bài mới: Đặt vấn đề: Như nội dung SGK.
Hoạt động của GV & HS	Nội dung bài học.
Hoạt động 1: Tính chất vật lý:
GV: Đưa ra sơ đồ câm mối liên hệ giữa các hợp chất hữu cơ:
Rượu etilic
Etilen
 O2 + rượu etylic
 Men dấm H2SO4đ,t0
HS: Tham gia ý kiến để hoàn thành sơ đồ:
Etyl axetat
Rượu etilic
Axit axetic
Etilen
 O2 + rượu etylic
 Men dấm H2SO4đ,t0
- Viết phương trình hoá học minh họa cho sự chuyển hoá sơ đồ trê.:
C2H4 + H2O axit C2H5OH
C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH + H2O
 H2SO4đ, t0
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Hoạt động 2: Bài tập:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK
HS lên bảng làm bài tập.
GV sửa sai nếu có.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 (SGK).
Bài tập 1: 
a. C2H4 + H2O axit C2H5OH
C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH + H2O
 H2SO4đ, t0
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
b. CH2 = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br
n CH2 = CH2 t, p, xt (- CH2- CH2 - )n
C. Củng cố - luyện tập:
1. Chốt lại kiến thức về mối liên hệ giữa các dẫn xuất hiđrocacbon.
2. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 2, 3, 5 (SGK)
Tiết 57.	 Ngày soạn: ngày 23tháng 03 năm 2011
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 57
 HOÁ HỌC LỚP 9
Cấu trỳc: Hiểu 30%, Biết 30%, Vận dụng 40%.
Hỡnh thức: 20% TNKQ, 80% tự luận
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
 Biết 
Hiểu
Vận Dụng
 Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Benzen
2
(0, 5đ)
1
(1đ)
3
(1,5đ)
Dầu mỏ, khớ thiờn nhiờn, nhiờn liệu
3
(0,75đ)
3
(0,75đ)
Rượu etylic, axit axetic. Mụớ liờn hệ với etilen
1
(0,25đ)
1
(1,5đ)
2
(0,5đ)
1
(1,5đ)
1
(4đ)
6
(7,75đ)
Tổng
6
(1,5đ)
1
(1,5đ)
2
(0,5)
2
(2,5đ)
1
(4đ)
12
(10đ)
III. ĐỀ BÀI
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2đ)
Khoanh trũn vào một trong cỏc chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng.
Cõu 1. Cỏc liờn kết trong phõn tử benzen cú đặc điểm:
	A. Chỉ cú liờn kết đụi.	B. Cú Liờn kết ba
	C. Chỉ cú liờn kết đơn	D. Ba liờn kết đụi xen kẽ 3 liờn kết đơn.
Cõu 2. Tớnh chất húa học đặc trưng của benzen là:
	A. Chỉ tham gia phản ứng thế	B. Chỉ tham gia phản ứng cộng
	C. Vừa tham gia phản ứng thế, vừa tham gia phản ứng cộng.
	D. Chỉ tham gia phản ứng chỏy.
Cõu 3. Thành phần chớnh trong khớ thiờn nhiờn và khớ mỏ dầu là:
	A. Metan	B. Etan	C. Etilen	D. Benzen
Cõu 4. Khi chưng cất dưới ỏp suất thường, ở nhiệt độ 65oC, người ta thu được:
	A. Xăng	B. Dầu diezen.
	C. Dầu hỏa	D. Dầu mazut.
Cõu 5. Để nhiờn liệu chỏy hoàn toàn, việc làm nào sau đõy khụng phự hợp?:
	A. Cung cấp đủ oxi cho sự chỏy	
	B. Tăng diện tớch tiếp xỳc của nhiờn liệu với khụng khớ hoặc oxi.
	C. Duy trỡ sự chỏy ở mức độ cần thiết, phự hợp. 
	D. Khụng cần cung cấp đủ oxi và nghiền nhỏ nhiờn liệu.
Cõu 6. Trong điều kiện thớch hợp, rượu etylic tham gia phản ứng este húa với:
	A. Axitaxetic	B. Etylen	C. Nước	D. Oxi
Cõu 7. Dóy cỏc chất sau đõy tỏc dụng với dung dịch CH3COOH là:
	A. NaOH, H2CO3, NaCl, C2H5OH	B. Cu, C2H5OH, CaCO3, KOH
	C. KOH, NaCl, Na, C2H5OH	D. C2H5OH, NaOH, Zn, CaCO3
Cõu 8. Cặp chất tham gia phản ứng được với nhau tạo thành metylaxetat (CH3COOCH3) là:
	A. C2H2, CH3COOH 	B. CH3COOH, CH3OH
	C. CH3Cl, CH3COOH	D. CH3OH, C2H5OH
PHẦN II. TỰ LUẬN (8đ)
Cõu 9 (1đ). Trỡnh bày phương phỏp húa học phõn biệt cỏc chất lỏng khụng màu, riờng biệt CH3COOH; C2H5OH.
Cõu 10 (1.đ). Viết phương trỡnh hoỏ học xảy ra khi cho Benzen tỏc dụng với Brom. tạo ra Brombenzen.
Cõu 11. (1.5đ)Viết phương trỡnh húa học thực hiện chuỗi biến húa húa học sau: 
(Ghi điều kiện của phản ứng nếu cú).
C2H4 C2H5OH CH3COOH (CH3COO)2Mg
Cõu 12. Trong phũng thớ nghiệm để điều chế etylaxetat người ta cho axitaxetic tỏc dụng với rượu etylic (dư).
a/ (0.5đ) Viết phương trỡnh húa học. (Ghi điều kiện của phản ứng nếu cú).	
b/ (2đ) Tớnh lượng etylaxetat sinh ra khi cho 12 gam CH3COOH tham gia phản ứng. 
c/ (2đ) Nếu trung hũa lượng axit núi trờn bằng 500 gam dung dịch NaOH thỡ

File đính kèm:

  • docTiet 51 - 60.doc
Giáo án liên quan