Giáo án Hóa học 9 - Tiết 37 đến tiết 56

I/ Mục tiêu:

-Học sinh nắm được khái niệm thoái hoá giống, hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống, phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô

-rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp kiến thức

-giáo dục ý thức yêu thích bộ môn

II/ CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : Học và tìm hiểu trước bài mới

III/ TIÉN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc58 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 37 đến tiết 56, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át triển
-thoát hơi nước, giữ nước
-độ ẩm ảnh hưởng tới sinh lí của thực vật : lá ít lỗ khí và lỗ khí có ở cả 2 mặt lá, khả năng điều tiết nước yếu
-trong sản xuất người ta cung cấp điều kiện sống để đảm bảo đúng thời vụ
II/ ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
-Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau
-Hình thành các nhóm sinh vật:
+Thực vật : nhóm ưa ẩm
Nhóm chịu hạn
+động vật: nhóm ưa ẩm, nhóm ưa khô
IV/ Củng cố : 
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống của sinh vật
-Đọc tổng kết toàn bài
V/ Hướng dẫn về nhà:
-hướng dẫn trả lời các câu hỏi sgk tại lớp
-làm bài tập sgk
-tìm hiểu trước bài sau
Đáp án câu hỏi sgk-129
Bảng 43.1 : các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt
Nhóm sinh vật
Tên sinh vật
Môi trường sống
Sinh vật biến nhiệt
-vi khuẩn cố định đạm
-cây lúa
-ếch
-rắn hổ mang
-rễ cây họ đậu
-ruộng lúa
-hồ, ao, ruộng lúa
-cánh đồng lúa
Sinh vật hằng nhiệt
-chim bồ câu
-chó
-vườn cây
-trong nhà
Bảng 43.2: các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường
Các nhóm sinh vật
Tên sinh vật
Nơi sống
Thực vật ưa ẩm
Cây lúa nước, cây cói, cây thài lài, cây ráy
-ruộng lúa nước, bãi ngập ven biển, dưới tán rừng
Thực vật chịu hạn
-cây xương rồng, cây thuốc bỏng, cây phi lao, cây thông
-bãi cát, trồng trong vườn, bãi cát ven biển, trên đồi
động vật ưa ẩm
-ếch, ốc sên, giun đất
-hồ ,ao,trên thân cây trong vườn, trong đất
Động vật ưa khô
Thằn lằn, lạc đà
-vùng cát khô, đồi
-sa mạc
Đặc điểm khác nhau giữa cây ưa ẩm và chịu hạn
Đặc điểm
Cây ưa ẩm
Cây chịu hạn
ưa ẩm chịu bóng
ưa ẩm ưa sáng
Cây mọng nước
Cây lá cứng
Nơi sống
Rừng ẩm, bờ suối, hốc đá, trong hang
Ven bờ ruộng, hồ ao
Nơi khô hạn như hoang mạc, sa mạc
Thảo nguyên, hoang mạc ,savan
Đặc điểm hình thái
Phiến lá mỏng, rộng bản, màu xanh sẫm, lá có lớp cuticun dày, lỗ khí có ở 2 mặt lá, mô giậu ít phát triển
Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, lỗ khí tập trung ở mặt dưới của lá, mô giậu phát triển
Nhiều cây có phiến lá dày, ngược lại nhiều loài cay có lá tiêu giảm hoặc biến thành gai. Lá và thân cây có nhiều tế bào kích thước lớn chứa nước
Phiến lá hẹp , nhiều cây lá có lớp lông cách nhiệt, gân lá phát triển. Nhiều loài cây, lá tiêu giảm và biến thành gai
Hoạt động sinh lí
Khả năng điều tiết nước trong cây yếu, khi môi trường thiếu nước cây bị khô héo.cây không chịu được điều kiện khô hạn của môi trường
Cây không chịu được điều kiện khô hạn của môi trường
Các hoạt động sinh lí yếu. Vào ban ngày lỗ khí thường đóng hạn chế thoát nước
Khi đủ nước cây sử dụng nước rất hào phóng, cường độ hút nước và thoát hơi nước cao, có tác dụng chống nóng cho lá.Khi thiếu nước lỗ khí đóng lại, cây sử dụng nước rất hạn chế
Câu 1: Mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái( thực vật rụng lá, có lớp bần dầy, có vảy mỏng bao bọc chồi láđộng vật có lông dày) nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như hoạt động quang hợp, hô hấp Nhiệt độ ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tránh nắng, ngủ hè, ngủ đông
Câu 2: sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ của môi trường ngoài. cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hoà nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hoà nhiệt ở bộ não. Sinh vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như : chống mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da, hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần toả nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tăng cường hoạt động thoát hơi nước và phát tán nhiệt
Câu 3: cây sống nơi ẩm ướt và thiếu ánh sáng có phiến lá rộng và mỏng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt và có nhiều ánh sáng( như ở ven bờ ruộng, hồ ao) có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai
Ngày soạn : / /2008
Ngày giảng : / /2008
Tiết 46: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Mục tiêu:
-học sinh hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật, nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài
-thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật
-Rèn kĩ năng quan sát và vận dụng vào thực tế
-giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là động vật
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án 
Học sinh : Hoàn thành bài thực hành và tìm hiểu trước bài mới
IIi/ Tiến trình lên lớp :
1/ ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ : gv gọi học sinh lên bảng trả lời câu 2, câu 3 sgk-129
3/Bài mới: GV mở bài :các em quan sát một số tranh trong sgk -131 : Đàn bò, đàn trâu, khóm tre, khóm trúc, rừng thông, hổ đang ngoạm con thỏNhững bức tranh này cho các em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa các sinh vật?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
*Hoạt động 1:Tìm hiểu quan hệ cùng loài
-yêu cầu học sinh quan sát các tranh sgk-131 và chọn ra những tranh thể hiện mối quan hệ cùng loài
? khi có gió bão , thực vật sống cùng nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ
?Động vật sống thành bầy đàn có lợi gì
-yêu cầu học sinh thực hiện lệnh sgk-131
?sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào , mối quan hệ đó có ý nghĩa như thế nào
-gv mở rộng : sinh vật cùng loài có xu hướng quần tụ bên nhau có lợi như : +ở thực vật chống được sự mất nước
+ở động vật: chịu được nồng độ cao hơn sống lẻ, bảo vệ được những con non và yếu
-liên hệ : trong chăn nuôi người dân đã lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì?
-tổng kết
-trao đổi nhóm, chọn đúng tranh ,quan sát và trả lời :
+gió bão, cây sống thành nhóm ít bị đổ gãy hơn sống lẻ
+Động vật sống bày đàn bảo vệ được nhau
-sinh vật cùng loài có mối quan hệ về thức ăn , nơi ở, và bảo vệ cho nhau , mối quan hệ đó giúp cho sinh vật tồn tại và thích nghi với môi trường sống
-đáp án câu 3: hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng
-mối quan hệ cùng loài còn có ý nghĩa : hỗ trợ, cạnh tranh
Ví dụ : nuôi vịt đàn, lợn đàn để tranh nhau ăn và sẽ nhanh lớn
I/ Quan hệ cùng loài
-các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể
-trong 1 nhóm có những mối quan hệ :
+Hỗ trợ : sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn
+cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn
*Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ khác loài
Gv nêu ví dụ : hổ ăn thỏ, hải quỳ và tôm kí cư, địa y, cây nắp ấm đang bắt mồi
?phân tích và gọi tên mối quan hệ của các loài sinh vật đó
?hãy thêm ví dụ về mối quan hệ giữa sinh vật khác loài mà em biết
-yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 44 và 44.3 sgk-133 để hoàn thành câu hỏi lệnh
-gv mở rộng thêm: Một số sinh vật tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của sinh vật xung quanh gọi là mối quan hệ ức chế – cảm nhiễm
*liên hệ : trong nông nghiệp và lâm nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì, điều đó có ý nghĩa như thế nào
-giảng giải : Việc dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có 
-trả lời :
+động vật ăn thịt, con mồi
+hỗ trợ nhau cùng sống
-lấy ví dụ : kí sinh giữa giun và người, bọ chét ở trâu bò
*cộng sinh : tảo và nấm trong địa y, vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu
*Hội sinh : cá ép vào rùa , địa y bám trên cành cây
*Cạnh tranh : lúa và cỏ dại , dê và bò
*kí sinh : rận, bét kí sinh trên trâu bò, giun đũa kí sinh trong cơ thể người
*sinh vật ăn sinh vật khác : hươu nai và hổ, cây nắp ấm và côn trùng
-dùng sinh vật có ích tiêu thụ sinh vật có hại . Ví dụ : ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa
*Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không hại ) cho 
II/ Quan hệ khác loài 
( Bảng 44 sgk- 132)
Hại còn là biện pháp sinh học và không gây ô nhiễm môi trường
Tất cả các sinh vật
*Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc 2 bên cùng bị hại
IV/ Củng cố : 
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của quan hệ cùng loài và khác loài
-Đọc tổng kết toàn bài
V/ Hướng dẫn về nhà:
-hướng dẫn trả lời các câu hỏi sgk tại lớp
-làm bài tập sgk -134 
-tìm hiểu trước bài sau và đọc mục em có biết
Đáp án câu hỏi sgk-134
Câu 1:
Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện :
+Hỗ trợ khi sinh vật sống với nahu thành nhóm tại nơi có diện tích( hoặc thể tích ) hợp lí và có nguồn sống đầy đủ
+Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở
Câu 2: tự tỉa là kết quả của cạnh tranh cùng loài và cả khác loài, xuất hiện mạnh mãe khi cây mọc dày thiếu ánh sáng
Câu 4: cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ
Ngày soạn : / /2008
Ngày giảng : / /2008
Tiết 47: thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
I/ Mục tiêu:
-học sinh tìm hiểu được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát
-giáo dục lòng yêu thiên nhiên , có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án 
Học sinh : tìm hiểu trước nội dung thực hành
IIi/ Tiến trình lên lớp :
1/ ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong quá trình học bài mới
3/Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
*Hoạt động 1:Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật
-Có thể giáo viên cho học sinh quan sát ngoài ruộng hoặc sử dụng vốn hiểu biết của học sinh trong thực tế, quan sát các loại sinh vật sống trong địa điểm đó và điền nội dung quan sát hoặc hiểu biết vào bảng 45.1 sgk- 135
-Quan sát ngoài đồng ruộng hay sử dụng kiến thức thực tế của mình để hoàn thành bảng 45.1 sgk-135
-đếm số lượng sinh vật đã quan sát
-có 3 loại môi trường quan sát : dưới nước, trong hang, trên cạn, môi trường trong nước là nhiều nhất( ruộng mạ)
I/ Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật
Bảng 45.1. Các loại sinh vật quan sát có trong đ

File đính kèm:

  • docGA hoa 9 ky II dung duoc.doc
Giáo án liên quan