Giáo án Hóa học 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức : Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
Từ tính chất hoá học của cacs chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất.
2.Kỹ năng: Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất .
Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối liên hệ giữa các loại chất.
TháI độ : Ham thích bộ môn
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học
GV:
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
Hệ thống câu hỏi, bài tập.
HS:
Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I
2Phưng pháp: Đàm thoại,vấn đáp
III. Các hoạt động dạy học
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 18 Tiết 35 Ôn tập học kì I I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức : Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. Từ tính chất hoá học của cacs chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất. 2.Kỹ năng: Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất . Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối liên hệ giữa các loại chất. TháI độ : Ham thích bộ môn II. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Hệ thống câu hỏi, bài tập. HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I 2Phưng pháp: Đàm thoại,vấn đáp III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiến thức cần nhớ 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ : Zn đ ZnSO4 Cuđ CuCl2 Zn + H2SO4đ ZnSO4 + H2 to Cu + Cl2 CuCl2 2 1 Na NaOH Na2SO4 3 NaCl Phương trình: 1, 2Na + 2H2Ođ 2NaOH + H2 2, 2NaOH + H2SO4 đNa2SO4 + 2H2O 3, Na2SO4 + BaCl2 đ 2NaCl + BaSO4 2 1 c, Ba BaO Ba(OH)2 4 3 BaCO3 BaCl2 Phương trình hoá học: 1, 2BaO + O2 đ 2BaO 2, BaO + H2O đ Ba(OH)2 3, Ba(OH)2 + CO2đ BaCO3 + H2O 4, BaCO3 +2HClđBaCl2 +H2O +CO2 HS: Lấy ví dụ 3 2 1 Cu CuO CuSO4 5 4 Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2 to 2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại . Các sơ đồ chuyển hóa hợp chất vô cơ thành kim loại a, Muối đ kim loại Ví dụ: CuCl2 đ Cu Phương trình: CuCl2 + Fe đ Cu + FeCl2 c, Bazơ đ muối kim đ loại Ví dụ: Cu(OH)2 đ CuSO4đ Cu Phương trình: 1, Cu(OH)2+ H2SO4đ CuSO4 + 2H2O 2, 3CuSO4 + 2Al đ Al2(SO4)3 + 3Cu d, Oxit bazơ đ kim loại Ví dụ: CuO đ Cu Phương trình: to CuO + H2 Cu + H2O 1, ổn định lớp 2, kiểm tra bài cũ : 3, Bài mới : Hoạt động 1 GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập và các nội dung kiến thức cần được luyện tập trong tiết này . GV: Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận như sau: - Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào ? Viết sơ đồ các chuyển hoá đó. - Viết phương trình hoá học minh hoạ cho các dãy hoá học mà em đã lập được . GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ chuyển hoá kim loại thành các hợp chất vô cơ và yêu cầu các em lần lượt viết PTPƯ minh hoạ . a, Kim loại đ muối GV: Gọi một học sinh nêu ví dụ : GV: Em hãy viết PTPƯ minh hoạ . b, Kim loại đ bazơ đ muối 1đ muối 2 GV: Gọi HS nêu ví dụ và viết phơng trình phản ứng minh hoạ . GV: Làm tương tự như vậy đối với các sơ đồ chuyển hoá còn lại . c, Kim loạiđ oxit bazơđ bazơđ muối 1đ muối 2 d, Kim loạiđ oxit bazơđ muối 1đ bazơđ muối 2 đ muối 3 GV: Cho học sinh các nhóm thảo luận để chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại ( Lấy ví dụ minh hoạ và viết phương trình phản ứng ). b, Muối đ bazơ đ oxit bazơ đ kim loại . 1 Ví dụ : Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 3 Fe2O3 Fe Phương trình: 1, Fe2O3+6KOHđ2Fe(OH)3+3K2SO4 to to 2, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 3, Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ chuyển hoá mà HS viết . HS: Nghe HS: Thảo luận nhóm HS: Nêu ví dụ HS: Nêu ví dụ HS: Ví dụ HS: Thảo luận nhóm : II. Bài tập Hoạt động 2 GV: Chiếu đề bìa bài tập 1 lên màn hình sau đố yêu cầu học sinh làm vào vở . Bài tập 1: Cho các chất sau : CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO + Gọi tên phân loại các chất trên + Trong các chất trên chất nào tác dụng vơi. a, Dung dịch HCl b, Dung dịch KOH c, Dung dịch BaCl2 Viết phương trình phản ứng xảy ra . GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập bằng cách kẻ bảng. HS: Làm bài tập 1 vào vở Bài tập 1: TT Công thức Phân loại Tên gọi Td với dd HCl Td với dd KOH Td với dd BaCl2 1 CaCO3 Muối không tan Canxicacbonat ´ 2 FeSO4 Muối ta Sắt(II) sunfat ´ ´ 3 H2SO4 Axit Axit sunfuric ´ ´ 4 K2CO3 Muối tan Kali cacbonat ´ ´ 5 Cu(OH)2 Bazơ không tan Đồng(II)hiđroxit ´ 6 MgO Oxit bazơ Magiê oxit ´ a, Các chất tác dụng với HCl: CaCO3, K2CO3, Cu(OH)2, MgO. Phương trình : 1, CaCO3+ 2HCl đCaCl2+H2O +CO2 2, K2CO3+HCl đ2KCl + H2O + CO2 3, Cu(OH)2+2HCl đ CuCl2 + 2H2O 4, MgO+ 2HCl đ MgCl2 + H2O b, Các chất tác dụng với dd KOH là: FeSO4, H2SO4 Phương trình: 5, FeSO4+ 2KOHđFe(OH)2 + K2SO4 6, H2SO4+ KOHđ K2SO4 + H2O c, Các chất tác dụng được với dd BaCl2 là: FeSO4, H2SO4, K2CO3 Phương trình: 7, FeSO4 + BaCl2 đ FeCl2 + BaSO4 8, H2SO4 + BaCl2 đ 2HCl + BaSO4 9, K2CO3 + BaCl2 đ 2KCl + BaCO3 CM ZnCl2= 4. Hướng dẫn học ở nhà(5’) Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK tr. 72 GV: Chiếu bài làm của một số học sinh lên bảng và tổ chức cho học sinh nhận xét . Chữ ký BGH Ngày tháng năm Phạm Ngọc Chí
File đính kèm:
- t18.doc