Giáo án Hóa học 9 - Tiết 26: Hợp Kim Sắt: Gang, Thép

1/Mục tiêu

1.1 Kiến thức HS biết:

 - Gang là gì? Thép là gì?

- T/c , ứng dụng của gang & thép trong đ/s & sx;

- Ng/tắc, ng/liệu & q/tr sx gang, thép.

1.2 Kĩ năng Tự n/c SGK, liên hệ thực tế, viết PTHH chính xảy ra khi sx gang, thép.

1.3 Thái độ

- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH.

2/Chuẩn bị

Mẫu gang, thép; sơ đồ lò cao, lò luyện thép.

3/Phương pháp

 Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại.

4/ Tiến trình giờ dạy

4.1 Ổn định

4.2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút

Đề bài

1, Nêu tính chất hóa học của sắt. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau?

2, Viết lại dãy hoạt động hóa học của kim loại.

 Xét các cặp chất sau có xảy ra phản ứng hóa học không?

 Viết PTHH cho trường hợp xảy ra phản ứng và giải thích tại sao với trường hợp phản ứng không xảy ra:

Fe + HCl

Cu + HCl

Al + CuSO4

Cu + Fe SO4

BaCl2+ H2SO4

Na2SO4+ NaOH

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 26: Hợp Kim Sắt: Gang, Thép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: hợp kim sắt: gang, thép. Tiết26
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức HS biết:
 	- Gang là gì? Thép là gì? 
- T/c , ứng dụng của gang & thép trong đ/s & sx; 
- Ng/tắc, ng/liệu & q/tr sx gang, thép.
1.2 Kĩ năng Tự n/c SGK, liên hệ thực tế, viết PTHH chính xảy ra khi sx gang, thép.
1.3 Thái độ
- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH.
2/Chuẩn bị 
Mẫu gang, thép; sơ đồ lò cao, lò luyện thép.
3/Phương pháp
 	Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại.
4/ Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định
4.2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút
Đề bài
1, Nêu tính chất hóa học của sắt. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau?
2, Viết lại dãy hoạt động hóa học của kim loại.
 Xét các cặp chất sau có xảy ra phản ứng hóa học không?
 Viết PTHH cho trường hợp xảy ra phản ứng và giải thích tại sao với trường hợp phản ứng không xảy ra:
Fe + HCl
Cu + HCl
Al + CuSO4
Cu + Fe SO4
BaCl2+ H2SO4
Na2SO4+ NaOH
Đáp án 
Nội dung
Điểm
Tính chất hóa học của sắt
3
So sánh:
* Giống nhau: Al, Fe có t/c hóa học của kim loại
0,5
 - Al, Fe không p/ư với : 
 HNO3 đặc nguội
 H2SO4 đặc nguội
0,5
* Khác nhau: - Al p/ư với kiềm còn Fe thì không 
1
 - Khi p/ư tạo thành hợp chất:
 + Al chỉ có hóa trị III.
 + Fe hóa trị II hoặc III
1
Dãy HĐHH của KL
1
Mỗi cặp chất được 0,5 điểm x 6
3
	4.3 Bài mới	
*Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1:Tìm hiểu hợp kim của sắt.
- GV giới thiệu hợp kim của sắt gồm gang và thép.
 - HS tự nghiên cứu SGK cho biêt:
 + Khái niệm.
 + Tính chất.
 + ứng dụng - kể tên 1 số vật dụng làm bằng vật liệu này.
 Nhóm 1: n/c về gang. 
 Nhóm 2: n/c về thép.
- Các nhóm HS báo cáo, nhận xét.
- GV chốt.
- H: gang và thép có gì giống và khác nhau?
 ( chú ý hàm lượng cacbon)
* Hoạt động 2:Tìm hiểu việc sản xuất gang, thép. 
- HS tự nghiên cứu SGK cho biêt: 
 +Nguyên liệu.
 + Nguyên tắc.
 +Các phản ứng.
 Trong quá trình sản xuất
 Nhóm 1: n/c về sản xuất gang. 
 Nhóm 2: n/c về sản xuất thép.
- Các nhóm HS báo cáo, nhận xét.
- GV chốt.
- Gv treo sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép để HS tóm tắt quá trình luyện gang và luyện thép.
I/ Hợp kim của sắt.
 1, Gang là gì?
 - Gang là một loại hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2->3%.
Ngoài ra trong gang còn có lượng nhỏ một số nguyên tố khác như: Si, Mn, S...
 - Gang cứng và giòn hơn sắt.
 - Gồm: 
 + Gang trắng để luyện thép.
 + Gang xám đẻ đúc bệ máy, ống dẫn nước...
 2, Thép là gì?
 - Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.
- Thép cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn.
 - Thép dùng làm các chi tiết máy, vạt liệu xây dựng. Phương tiện GTVT.
II/ Sản xuất gang, thép.
 1, Sản xuất gang như thế nào?
 a, Nguyên liệu.
- Quặng sắt: manhetit(chứa Fe3O4)
 hematit( chứa Fe2O3)
- Than cốc, không khí giàu o xi, các chất phụ gia (CaCO3) 
 b, Nguyên tắc sản xuất gang.
 Dùng cacbon oxit khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim (lò cao)
 c, Quá trình sản xuất gang trong lò cao.
to
 Các phản ứng:
 C(r) + O2(k) CO2(k)
to
to
 C(r) + CO2(k) 2CO (k)
to
 3CO (k) + Fe2O3 CO2(k) + 2Fe(r)
 CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k)
to
 CaO(r) + SiO2(r) CaSiO3
 (xỉ- nhẹ nổi lên trên)
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
- HS: phân tích tác dụng của các biện pháp kĩ thuật :
 + Kích thước của quặng sắt, than cốc, đá vôi.
 + Cách đun nguyên liệu rắn và khí theo nguyên tắc ngược chiều nhau....
 => cho phép lò hoạt động liên tục.
 2, Sản xuất thép như thế nào?
 a, Nguyên liệu.
 - Gang, sắt phế liệu.
 - Khí oxi.
 b, Nguyên tắc sản xuấtthép.
 Oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phàn lớn các nguyên tố: C, Si, Mn...
 c, Quá trình sán xuất thép.
 Các phản ứng:
to
to
 2Fe(r) + O2(k) 2FeO(r)
 FeO(r) + C(r) Fe(r) + CO(k)
 Sản phẩm thu được là thép.
4.4 Củng cố, luyện tập 
	- Hệ thống lại bài.
	 - Làm các BT3,4/63
4.5 Hướng dẫn về nhà
	- Học bài , trả lời các câu hỏi1,2/63.
	- Làm các BT 5,6/63.
- Đọc trước bài: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
5/Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docH t26.doc
Giáo án liên quan