Giáo án Hóa học 9 tích hợp bản đồ khoa học
1. Mục tiêu bài dạy.
a. Kiến thức:
- Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học ở lớp 8 về cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo lên nguyên tử, công thức hoá học của chất, các khái niệm về các loại phản ứng hóa học.
- Khái niệm oxít, axít, bazơ, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó
b. Kĩ năng:
-HS phân biệt và nhận biết được các hợp chất vô cơ
c. Thái độ:
- Qua tiết học học sinh thêm yêu thích bộ môn. Biết áp dụng bộ môn vào đời sống sản xuất.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Ô chữ, phiếu học tập.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại kt cơ bản lớp 8.
iến thức Mức độ kiến thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I Các loại hợp chất vô cơ Nắm được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được PTHH Biết cách sản xuất H2SO4 từ lưu huỳnh số câu 1 1 số điểm 3đ 3đ Chương II Kim loại Khái niệm sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ Biết cách sản xuấtAl Tình theo CTHH số câu 1 1 1 3 số điểm 2đ 2đ 3đ 7đ Tổng số câu 2 1 1 4 Tổng số điểm 5đ 2đ 3đ 10đ 3. §Ò kiÓm tra: C©u 1: (3 ®iÓm) ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh hãa häc thùc hiÖn d·y biÕn ®æi hãa häc theo s¬ ®å sau: Fe2O3 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3. C©u 2: (2 ®iÓm). ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng hãa häc x¶y ra khi: a. §iÖn ph©n Al2O3 nãng ch¶y trong bÓ ®iÖn ph©n. b. S¶n xuÊt H2SO4 tõ lu huúnh. Câu 3: (2đ) Thế nào là sự ăn mòm kim loại?Nêu các biện pháp bảo vệ sự ăn mòn kim loại C©u 4: (3 ®iÓm). Cho 11,2g bét s¾t vµo trong b×nh chøa khÝ Clo( võa ®ñ) sau khi ph¶n øng hÕt thu ®îc 1 muèi s¾t ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. TÝnh khèi lîng clo ®· tham gia ph¶n øng. 4. §¸p ¸n chÊm: C©u 1: (3 ®iÓm) S¬ ®å d·y biÕn ®æi hãa häc: Fe2O3 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3. C¸c ph¬ng tr×nh hãa häc. 1/ Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1đ) (HoÆc: 2Fe2O3 + 3C 4Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 2/ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (0,5đ) 3/ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (0,5đ) 4/ 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (0,5đ) 5/ Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4 (0,5đ) C©u 2: (2 ®iÓm) a. 2Al2O3 4Al + 3O2 (0,5 ®iÓm) b. S¶n xuÊt H2SO4 tõ lu huúnh S + O2 SO2 (0,5 ®iÓm) SO2 + O2 2SO3 (0,5 ®iÓm) SO3 + H2O H2SO4 (0,5 ®iÓm) Câu 3: (2điÓm) Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Ngăn không cho kim loịa tiếp xúc với môi trường Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. C©u 4: (3 ®iÓm) a.Ph¬ng tr×nh hãa häc: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (0,5 ®iÓm) 2mol 3mol 0,2mol ?mol (0,5 ®iÓm) b. Sè mol Fe : 11,2 : 56 = 0,2mol (0,5 ®iÓm) Sè mol Cl2: 0,2 x 3 : 2 = 0,3mol (0,5 ®iÓm) Khèi lîng Clo tham gia ph¶n øng: mCl2 = 0,3 x 71 = 21,3(g) (0,5 ®iÓm) Tr×nh bµy : 0,5 ®iÓm 5. §¸nh gi¸, nhËn xÐt sau khi chÊm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:29/12/ 2013 Ngày giảng: 2.1.2014 Lớp 9A Ngày giảng: 2.1.2014 Lớp 9B Ngày giảng: 2.1.2014 Lớp 9C Tiết 37. Bài 29.AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT. 1. Mục tiêu bài dạy : a. Về kiến thức: - Qua bài HS biết H2CO3 là axit yếu không bền. - Biết được TCHH của muối cacbonat. - Ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống sản xuất. b. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành thí nghiệm. - Kĩ năng phân tích giải thích các hiện tượng hoá học. c. Về thái độ: - Rèn kĩ năng cẩn thận, tỉ mỉ khi thực hành. - Biết áp dụng giải thích các hiện tượng trong đời sống và sản xuất. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của giáo viên: - GA, dụng cụ ( tranh, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm giá đỡ), hoá chất ( Na2CO3, NaHCO3, HCl, K2CO3 Ca(OH)2, CaCl2). b. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà... 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ : - Không. * ĐVĐ (1'): Axit cacbonic và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì để biết điều đó chúng ta cùng vào bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Axit cacbonic có CTPT ntn? - Yêu cầu HS dọc thông tin SGK mục 1. ? Bằng hiểu biết kết thông tin SGK hãy cho biết TTTN của axit cacbonic? ? Bằng hiểu biết, hãy cho biết TCVL của axit cacbonic? - 1000 cm3 nước hoà tan 90cm3 khí cacbonic. Một phần khí cacbonic tác dụng với nươc tạo thành dd axit cacbnic, phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO2 trong khí quyển. Khi đun nóng , khí CO2 bay ra khỏi dd. Trong nước mưa cũng có H2CO3 do nước hoà tan khí CO2 có trong khí quyển. ? H2CO3 có những tính chất hoá học nào? ? Vì sao nói axit cacbonic là axit không bền? ? Có mấy loại muối cacbonat đó là những muối nào? ? Lấy VD về muối cacbonat axit và muối cacbonat trung hoà? ? Qua VD cho biết muối cacbonat axit khác muối cacbonat trung hoà như thế nào? - Giới thiệu bảng tính tan. ? Nhìn vào bảng tính tan tr/170 em có nhận xét gì về tính tan của muối cacbonat? ? Nhắc lại TCHH của muối tác dụng với axit tạo thành sp là gì? - Làm TNo cho dd NaHCO3 tác dụng với dd HCl yêu cầu HS QS hiện tượng xảy ra. ? Nêu hiện tượng xảy ra ? ? Hiện tượng bọt khí thoát ra chứng tỏ điều gì? ? Viết PTHH của TNo? ? Qua VD em có nhận xét gì về tchh của muối cacbonat tác dụng với axit? - Cho HS lấy một số VD khác. ? GV làm TNo cho dd k2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 qs nêu hiện tượng xảy ra? ? Có hiện tượng xuất hiện chất rắn màu trắng chứng tỏ điều gì? ? Viết PTPƯ của TNo? ? Em có kết luận gì về TCHH của M tác dụng với dd bazơ? à ? Làm TNo cho dd Na2CO3 vào dd CaCl2 HS qs nêu hioện tượng xảy ra? ? Có chất rắn trắng xuất hiện chứng tỏ điều gì? ? Viết PTPƯ của TNo? ? Qua TNo trên em rút ra nhận xết gì về TCHH. ? N/C thông tin SGK cho biết nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ tạo thành sp gì? ? Gọi HS lấy VD? N/C thông tin SGK nêu các ứng dụng của muối cacbonat? Gv treo tranh hình 3.17 chu trình cacbon trong tự nhiên. Cho biết cacbon di oxit dược sinh ra do đâu? Hãy mô tả chu trình cacbon trong tự nhiên? I. Axit cacbonic ( H2CO3). (10') 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí. - Tồn tại dưới dạng nước tự nhiên và nước mưa có hoà tan khí cacbonic. - H2CO3 không bền dễ bị phân huỷ bởi nhiệt. 2.Tính chất hoá học. - Axit cacbonic là axit yếu làm quỳ tím chuyển thành đỏ nhạt. - Axit cacbonic là axit không bền khi tạo thành trong các PƯHH bị phân huỷ ngay thành khí cacbonic và nước II. Muối cacbonat.( 24') 1. Phân loại. a. Muối cacbonat trung hoà. VD: Na2CO3, CaCO3. b. Muối cacbonat axit. VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2. HS: Muối cacbonat axit còn H trong gốc axit muối trung hòa không còn. 2. Tính chất. a. Tính tan. - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối của kim laọi kiềm. - Hầu hết muối hiđro cacbonat tan trong nước. b. Tính chất hoá học. Tác dụng với axit. HS: hiện tượng có bọt khí thoát ra (CO2)... - Có PƯHH xảy ra. NaHCO3 dd + HCldd → NaCl dd + H2O l + CO2 k - Muối cacbonat tác dụng với dd axit mạch hơn axit cacbonic tạo thành muối mới giải phóng khí cacbonic. Tác dụng với dd bazơ. K2CO3 dd +Ca(OH)2 dd → CaCO3 ( r trắng ) + 2KOH dd - Một số muối cacbonat PƯ với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới. * Chú ý: Muối hiđrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước. VD: NaHCO3dd + NaOHdd→ Na2CO3dd + H2O l Tác dụng với dung dịch muối. Na2CO3dd + CaCl2dd → CaCO3 ( r trắng ) + 2NaCl dd - Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với dd muối khác tạo thành 2muối mới. Muối bị nhiệt phân huỷ. - Nhiều muối cacbonat ( trừ muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí cacbonic. VD: CaCO3 r CaO r + CO2 k VD: NaHCO3 r Na2CO3 r + H2O h + CO2 k 3. Ứng dụng. ( SGK). III. Chu trình cacbon trong tự nhiên.(7') (SGK) c. Củng cố, luyện tập.(1') ? Axit cacbonic có những TCHH nào? ? Muối cacbonat có nhữnh TCHH nào? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2') - Hướng dẫn BT5: H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O số mol H2SO4 = 980/ 98 = 10mol theo PTPƯ suy ra số mol CO2 = 2số mol H2SO4 = 20 mol + Thể tích CO2 = 20.22,4 = 448 ( l ) * Rút kinh nghiệm sau khi dạy : - Thời gian : ................................................................................................................ - Nội dung : ................................................................................................................ - Phương pháp : .......................................................................................................... Ngày soạn:30/12/ 2013 Ngày giảng: 3.1.2014 Lớp 9A Ngày giảng: 3.1.2014 Lớp 9B Ngày giảng: 6.1.2014 Lớp 9C Tiết 38. Bài 30. SILIC. CÔNG NGHIỆP SILIC CAT. 1. Mục tiêu bài dạy : a. Về kiến thức: - Qua bài HS biết được Si là một phi kim hoạt động hoá học yếu, là chất bán dẫn. - Nắm được dạng tồn tại của Si. - Ứng dụng của Silic trong đời sống sản xuất. - Tích hơp các nội dung BĐKH và bảo vệ môi trường b. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức về Si, SiO2 và công nghiệp Silicat, biết đọc tên các muối silic. c. Về thái độ: - Biết áp dụng giải thích các hiện tượng trong đời sống thực tế. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của giáo viên: GA, tranh vẽ... b. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà và các đồ dùng cần thiết khác. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: (3') * Câu hỏi: Làm bài tập 3 SGK/ 91. * Đáp án: C + O2 CO2 CO2 + CaO CaCO3 CaCO3 CaO + CO2 * ĐVĐ (1'): Silic và hợp chất của silic có những tính chất và ứng dụng gì để biết được điều đó chúng ta cùng vào bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? N/c thông tin SGK kết hợp với thực tế cho biết tích phổ biến của Si trong tự nhiên và thành phần khối lượng trong vỏ trái đất? ? Trong TN Si tồn tại ở dạng nào? ? Si tồn tại nhiều trong dạng hợp chất nào? ? Bằng thực tế hiểu biết kết hợp với thông tin SGK nêu TCVL của Si? - Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn( là những chất ở nhiệt độ thường có điện trở xuất nằm trong khoảng giữa CA tỉnh điện trở xuất của KL và của chất cách đ
File đính kèm:
- giao an hoa 9 co tich hop BDKH.doc