Giáo án Hóa học 9 - Nguyễn Văn Dương - Trường PTCS Kỳ Trung
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPư, kỹ năng lập công thức.
- ôn lại các bài toán về tính theo CTHH và PTHH, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
- Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS : ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Ổn định tổ chức.
Bài mới:
ng dd muối ăn bị ăn mòn nhanh. -Ở ống nghiệm 4: Đinh sắt trong nước cất không bị bị ăn mòn. HS: Nêu kết luận: Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc. 2. Aûnh hưởng của nhiệt độ. III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ KL 1/ Ngăn không cho kim lọai tiếp xúc với môi trường. 2/Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. D. CỦNG CỐ GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học sinh về nhà học bài cũ - Bài tập về nhà: 2, 4, 5 SGK trang 67. - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : 26/11/2009 Ngày dạy : 28/11/2009 TiÕt : 28 BÀI LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU - Hệ thống hoá, củng cố kiến thức chương Kim Loại , tiến tới vận dụng các kiến thức vào việc giải quyết các bài tập theo yêu cầu SGK. - Hình thành kỹ năng giải toán hoá , kỹ năng thảo luận và làm việc theo nhóm học sinh - Kích thích tích tích cực chủ động của học sinh bằng biện pháp thi đua giữa các nhóm HS. II. CHUẨN BỊ - Bài soạn của GV, các kiến thức nghiên cứu SGK - HS xem lại các bài đã học. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng thực hiện các bài soạn theo phần Kiến thức cần nhớ SGK/ trang 68. Phim trong, đèn chiếu. Các nội dung bài làm bằng phim trong. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Ổn định :. 2. Bài mới : BÀI LUYỆN TẬP 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS . NỘI DUNG Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày các bài soạn của nhóm mình ( theo y/cầu SGK trang 68) . sau đó GV đánh giá, nhận xét điều chỉnh cho phù hợp với nội dung yêu cầu của SGK Lần lượt các nhóm học sinh lên trình bày Hoạt động 2: BÀI TẬP Gv: Cho Hs lên bảng làm các bài tập. sau đó chữa cùng cả lớp. Bài tập4: a, b Bài tập 5 Bài tập 5: Cần tìm nguyên tử khối của A ( gọi là a) – nếu xác định được a, thì có thể xác định được kim loại nêu trên. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP Bài 4: a 1: 4Al+ 3O2 t 2Al2O3 2: Al2O3 + 6HCl à 2 AlCl3 + 3 H2 3: AlCl3 + 3 NaOH à Al(OH)3 + 3NaCl 4: 2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O 5: 2Al2O3 ĐPNC 4Al + 3O2 6: 2Al + 6HCl à 2Al3 + 3H2 b: 1: Fe + H2SO4(loãng) à FeSO4 + H2 2: FeSO4 + NaOH à Fe(OH)2 + Na2SO4 3: Fe(OH)2 + 2HCl à FeCl2 + 2H2O Bài 5 : Gọi nguyên tử khối của A là a: PTHH: 2A + Cl2 à 2 ACl PT : 2a(g) : 2( a+ 35,5) (g) BT : 9,2 g : 23,4g è 2a.23,4 = 9,2.2.(a+ 35,5) Giải ra được a=23à KL Kim loại Natri IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Gv yêu cầu Hs về ôn , xem lại các bài học và bài tập thuộc chương II - Làm các bài tập còn lại - Lập các phương trình phản ứng trong các thí nghiệm nêu trên. TiÕt : 29 Ngày soạn : 30/11/2009 Ngày dạy: 02/12/2009 BÀI THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT . I. Mơc tiªu: - Kh¾c s©u kiÕn thøc cđa nh«m vµ s¾t. - TiÕp tơc rÌn luyƯn kü n¨ng thùc hµnh hãa häc, kh¶ n¨ng lµm thùc hµnh hãa häc. - Gi¸o dơc lßng yªu m«n häc, ý thøc sư dơng hỵp lý, tiÕt kiƯm, cÈn thËn trong thùc hµnh vµ häc tËp hãa häc. II. ChuÈn bÞ: - GV: ChuÈn bÞ dơng cơ hãa chÊt ®Ĩ thùc hiƯn thùc hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm. - Dơng cơ: §Ìn cån, gi¸ s¾t, kĐp gç, èng nghiƯm, gi¸ èng nghiƯm, nam ch©m. - Hãa chÊt: Bét nh«m, bét s¾t, bét lu huúnh, dd NaOH. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 2. Bµi míi: THỰC HÀNH Ho¹t ®éng 1: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm: ThÝ nghiƯm 1: T¸c dơng cđa nh«m víi oxi: GV: §a b¶ng phơ híng dÉn c¸c bíc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm - R¾c bét nh«m lªn ngän lưa ®Ìn cån ? Quan s¸t hiƯn tỵng viÕt PTHH? ThÝ nghiƯm 2: T¸c dơng cđa s¾t víi lu huúnh: GV: §a b¶ng phơ híng dÉn c¸c bíc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm: - LÊy mét th×a nhá hçn hỵp s¾t vµ bét lu huúnh ( Theo tû lƯ 7 : 4 vỊ khèi lỵng) - §un nãng trªn ngän lưa ®Ìn cån ? Quan s¸t hiƯn tỵng viÕt PTHH? ThÝ nghiƯm 3: NhËn biÕt kim lo¹i nh«m vµ s¾t ®ùng trong 2 lä kh«ng d¸n nh·n: ? Theo em nhËn biÕt 2 kim lo¹i nµy nh thÕ nµo? GV: nghe bỉ sung ý kiÕn cđa HS GV: §a b¶ng phơ híng dÉn c¸c bíc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm - Nhá vµo 2 èng nghiƯm 2-3 ml dd NaOH. NÕu èng nghiƯm nµo cã bät khÝ bay lªn lµ èng nghiƯm ®ã ®ùng Al - HS: c¸c nhãm lµm thÝ nghiƯm theo nhãm ? Quan s¸t hiƯn tỵng viÕt PTHH? ThÝ nghiƯm 1: T¸c dơng cđa nh«m víi O2 HS quan s¸t vµ nªu hiƯn tỵng ThÝ nghiƯm 2: T¸c dơng cđa s¾t víi lu huúnh: HS quan s¸t vµ nªu hiƯn tỵng ThÝ nghiƯm 3: NhËn biÕt kim lo¹i nh«m vµ s¾t ®ùng trong 2 lä kh«ng d¸n nh·n: HS lµm thÝ nghiƯm, quan s¸t vµ viÕt PTHH Ho¹t ®éng 3: ViÕt b¶n têng tr×nh STT Tªn thÝ nghiƯm HiƯn tỵng KÕt luËn PTHH 1 2 3 iv. C«ng viƯc cuèi buỉi thùc hµnh: - Häc sinh dän phßng thùc hµnh - ChuÈn bÞ bµi míi. Ngày soạn : 02/12/2009 Ngày dạy : 04/12/2009 TiÕt 30 Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM MỤC TIÊU: HS nắm được các tính chất cơ abn3 của phi kim: trạn thái tự nhiên, tính chất vật lí và tính chất hoá học. Tiếp tục hình thành một số kỹ năng làmm bài toán hoá học. II. CHUẨN BỊ Na, Cl2 ; H2 , bình thuỷ tinh III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1. Ổn định tổ chức. 2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG 1 : Tính Chất Vật Lí Của Phi Kim. GV giới thiệu cho HS quan sát vật mẫu là: Mẩu than, giới thiệu thêm một số phi kim trang thái khí cho HS: suy nghĩ và thảo luận để xác định tính chất vật lí của phi kim. HOẠT ĐỘNG 2: Tính Chất Hoá Học GV dùng hệ thống các câu hỏi giúp HS tái hiện các kiến thức đã học:Phản ứng của oxi với kim loại thường tạo ra sản phẩm như thế` nào? Kim loại tác dụng với phi kim thường tạo ra sản phẩm gì? Hiđrô tác dụng với oxi tạo thành sản phẩm gì? Lưu huỳnh, phốt pho( ở lớp 8) cháy trong oxi như thế nào? Mức độ hoạt động hoá học cho biết gì? Ví dụ? Mức độ hoạt động của các phi kim được căn cứ vào gì? I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA PHI KIM. - Phần lớn PK không dẫn điện, dẫn nhiệt kém và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Chúng tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khí, phổ biến nhất là trạng thái khí, lỏng rồi đến rắn(C,P,S,Si) II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 1, Tác dụng với kim loạià muối 2Na + Cl2à 2 NaCl - Oxi tác dụng với kim loại thành oxít: O2 + 2Cu à 2CuO 2, Tác dụng với hiđrô à hợp chất khí H2 + Cl2 à 2HCl * Tác dụng với oxi tạo thành hơi nước: 2H2 + O2 à 2 H2O 3, Tác dụng với oxià Oxit axit 4P + 5O2 à 2P2O5 4, Mức độ hoạt động của Phi Kim. Được căn cứ vào khả năng và mức độ của phi kim phản ứng với kim loại và với hiđrô. Các phi kim mạnh là: Flo, Oxi, Clo, S,P,C,Si là những phi kim hoạt động yếu hơn. IV. CỦNG CỐ. - Tính chất hoá học của phi kim như thế nào? - Viết PTHH để minh hoạ các tínhù chất ấy? Ngµy So¹n : 07/12/2009 Ngµy d¹y : 09/12/2009 TiÕt : 31 Bài 26 : CLO (T1) MỤC TIÊU: HS nắm được tính chất vật lí và hoá học của clo. Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát thí nghiệm, chú ý các hiện tượng xảy ra và phát hên thành các tính chất. II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, môimúc hoá chất.. - Hoá chất : Na, Cl2, F III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Tính chất hoá học của phi kim? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tính chất vật lí: GV giới thiệu lọ đựng khí Clo cho HS quan sát, tìm kiếm thêm thông tin SGK để hình thành kiến thức về tính chất vật lí của Clo. HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất hoá học. GV: trình bày thí nghiệm của clo với nước, HS: quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi của GV: hiện tượng xảy ra như thế nào? Giải thích? GV trình bày tiếp thí nghiệm Cl2 tác dụng với bazơ, nhấn mạnh HS: HClO không bền, dễ giải phóng O nguyên tử, tương tự NaClO cũng không bền và là chất oxi hoá mạnh. HClO: Axit hipoclorơ NaClO: Natri Hipoclorit I/ Tính chất vật lí: Là chất khí màu vàng lục, mùi hắctan trong nước thành axít clohidric, Clo là khí độc. II/ Tính chất hoá học. Thể hiện tính phi kim Tác dụng với kim loại: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 Cl2 + 2Na 2 NaCl Tác dụng với hiđro. Cl2+ H2 2HCl ( nhiệt độ hoặc ánh sáng làm điều kiện) Tác dụng với nước, bazơ- tính tẩy màu. Với nước: Cl2+ H2O à HCl + HClO HClO là axít không bền nên có tính oxi hoá rất mạnh, có khả năng làm mất mầu phẩm nhyuộn, giấy quỳ. Với NaOH: Cl2 + 2NaOH à NaCl + NaClO + H2O Dung dịch hỗn hợp 2 muối trên gọi là nước Ja-ven có tính tẩy màu. IV. CỦNG CỐ - Trình bày tính chất vật lí của clo? - Tính chất hoá học của clo V. DẶN DÒ. - Học bài và xem trước mục III & IV, làm bài tập 2,3,4,5,6// 81 Ngày soạn : 09/12/2009 Ngày dạy : 11/12/2009 TiÕt : 32 Bài : CLO (T2) MỤC TIÊU: - HS nắm được tính chất vật lí và hoá học của clo. - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát thí nghiệm, chú ý các hiện tượng xảy ra và phát hên thành các tính chất. II. CHUẨN BỊ - GV: BÀi soạn - HS: Xem trước nội dung bài (mục III& IV) III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tính chất vật lí của clo? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 3: Ứng dụng GV cho HS quan sát hình trang 79- một số ứng dụng của clo. ? Clo có những ứng dụng chủ yếu nào? ? Vì sao nó có được những ứng dụng ấy? HOẠT ĐỘNG 4 : Điều chế: GV giới thiệu pp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và tiến hành biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát, rút ra kết luận về cách tiến hành cũng như iện tưởng xảy ra, sàn phẩm thu được. Giới thiệu pp điện phân dựa vào bình điện phân trang 78. III. Ứng dụ
File đính kèm:
- Hoa9 Duong Ktrung.doc