Giáo án Hoá học 9 - Nguyễn Văn Cảnh - Trường THCS Thọ Nghiệp
I . Mục tiêu .
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, - Ôn lại bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
- Ôn lại những tính chất hóa học của: nước, hiđro, oxi và viết phương trình hoá học cho mỗi tính chất .
2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng lập công thức hoá học.
- Rèn kĩ năng viết CTHH, pthh làm bài toán về nồng độ dung dịch.
II. Chuẩn bị .
- GV: Chuẩn bị máy chiếu, giấy trong, bút dạ
Hệ thống câu hỏi và bài tập
- HS : Ôn lại khái niệm lớp 8
III.Các hoạt động dạy học: .
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
GV: Kiểm ra sách giáo khoa và vở ghi của học sinh
3. Bài mới
2H2O II. Luyện tập TT Công thức Tên gọi Phân loại Tác dụng với dd HCl Tác dụng vớidd Ba(OH)2 Tác dụng với dd BaCl2 1 2 3 4 5 6 7 GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình , gọi HS khác nhẫn xét . HS: Làm bài tập vào vở . TT Công thức Tên gọi Phân loại Tác dụng với dd HCl Tác dụng vớidd Ba(OH)2 Tác dụng với dd BaCl2 1 Mg(OH)2 Magiê hiđroxit Bazơ ´ 2 CaCO3 Canxi cacbonat Muối ´ 3 K2SO4 Kali sunfat Muối ´ ´ 4 HNO3 Axit nitric Axit ´ 5 CuO Đồng (II) oxit Oxit ´ 6 NaOH Natri hiđroxit Bazơ ´ 7 P2O5 Điphotphopentaoxit Oxit ´ GV: Nhận xét và chấm điểm GV: Chiếu đề bài luyện tập 3 lên màn hình. Phương trình phản ứng : 1, Mg(OH)2+ 2HClđ MgCl2 + 2H2O 2, CaCO3+2HClđCaCl2+ CO2 + H2O 3, K2SO4+ Ba(OH)2đBaSO4 + 2KOH 4, HNO3+Ba(OH)2đBa(NO3)3+2H2O 5, CuO+ 2HClđ CuCl2 + H2O 6, NaOH+ HClđ NaCl + H2O 7,P2O5+3Ba(OH)2đBa3(PO4)2+3H2O 8, K2SO4+ BaCl2đ BaSO4 +2KCl Bài tập 3: Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m gam dd HCl 14,6% . Sau phảnứng thu được 1,12 lit khí (ở đktc) . a, Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b, Tính m? c, Tính nồng độ % dd thu được sau phản ứng . GV: Gọi HS nêu phương hướng giải phần a ( các bước chính ) GV: Chiếu lên màn hình các bước làm (phần a). + Viết PTPƯ. + Tính nH2 + Dựa vào nH2 tính ra nMg đ mMg + Tính ra mMgO đ tính %về khối lượng mỗi chất . GV: Gọi 1 học sinh nêu phương hướng giải phần b đ GV chiếu lên màn hình. + Tính nHCl ; + Tính mHCl; + Tính m dd HCl. GV: Gọi 1 Học sinh nêu phương hướng giải phần cđ sau đó GV chiếu lên màn hình : + Dung dịch sau phản ứng có MgCl2; + Tính được nMgCl2(1+2) đ mMgCl2 ; + Tính khối lượng dd sau phản ứng (áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ) + Tính nồng độ % của MgCl2 GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình. HS: Nêu các bước giải HS: Làm bài theo gợi ý của GV trên màn hình . Phương trình phản ứng: Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HClđ MgCl2 + H2O (2) nH2 = Theo Phương trình (1): nMg = nMgcl2= nH2=0,05 (mol) đ mMg=n ´ M = 0,05´24 = 1,2(gam) đ mMgO= 9,2 – 1,2 = 8 (gam) %Mg = %MgO = HS: Làm phần b theo hướng dẫn của GV trên màn hình . Theo phương trình (1): nHCl = 2 ´ nMgO= 2 ´ 0,05 = 0,1 (mol) đ nHCl cần dùng = 0,1 + 0,4 = 0,5(mol) đ mHCl cần có =0,5´ 36,5 =18,25(gam) đ m dd HCl = = HS: Làm phần c theo hướng dẫn của GV: c, nMgCl2(1) =0,05(mol) nMgCl2(2) =nMgO=o,2(mol) nMgCl2(1+2) =0,05 + 0,2 = 0,25 (mol) mMgCl = n ´ M = 0,025 ´ 95 =23,75(gam) mdd sau pư = m hỗn hợp + mddHCl – mH2 = 9,2+ 125-0,05´2=134,1(gam) C%MgCl2= 4. Hướng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà : 1, 2, 3 SGK tr42 IV. Rút kinh nghiệm . GV: Nhận xét bài làm của HS và chấm điểm GV: Hướng dẫn học sinhlàm bài tập 3 Bài tập 3: Để trtrung hoà 50 dd H2SO4 19,6% cần vừa đủ 25 gam dd NaOH C% . a, Tính nồng phần trăm của dd NaOH đã dùng . b, Tính nồng độ % dd thu được sau phản ứng . GV: Gọi 1 học sinh nêu phương hướng giải . HS: Viết cách giải bài : + Viết PTPƯ. + Tính mH2SO4 đ nH2SO4 + Sử dụng nH2SO4 để tính số mol NaOH đ m NaOH đã dùng đ C%NaOH GV: + Gọi một HS lên bảng viết công thức tính nồng độ % và các biểu thức tương đương . + Gọi 1 HS lên bảng viết công thức biến đổi về khối lượng . HS: Viết công thức : C%= đ mct = đ mdd = đ n = đ m= n ´ M. GV: Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài tập vào vở . HS: Làm bài tập vào vở : Phương trình : H2SO4 + 2NaOH đ Na2SO4 + H2O a, Tính số mol H2SO4 cần được trung hoà . mH2SO4 = = đ n H2SO4 = = . Tính khối lượng NaOH cần có : Theo phương trình phản ứng nNaOH = 2 n H2SO4=0,12= 0,2 (mol) đ m NaOH = n ´ M = 0,2 40 = 8(gam) đ C% NaOH = = b, Dung dịch sau phản ứng có Na2SO4 - Theo phương trình : nNa2SO4 =n H2SO4=0,1(mol) m Na2SO4 = n M = 0,1 142(gam) m dd sau phản ứng = 50 + 25 = 75 (gam) đ C% Na2SO4 = = Tuần 10 Ngày soạn : 1 Ngày dạy : Tiết 19 Bài 14: Thực hành tính chất Hoá học của bazơ và muối I . Mục tiêu Học sinh củng cố kiến thức đã học bằng thực nghiệm. Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, suy đoán . II. Chuẩn bị . GV: Chuẩn bị các bộ dụng cụ thí nghiệm theo nhóm : Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm : * Dụng cụ: Giá ống nghiệm ống nghiệm ống hút * Hoá chất: Dung dịch NaOH Dung dịch H2SO4 Dung dịch BaCl2 Dung dịch FeCl3 Dung dịch CuSO4 Dung dịch HCl Dung dịch Na2SO4 Đinh sắt HS : Đọc trước bài mới ở nhà . III.Tiến trình bài giảng . 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ . GV: Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hoá chất củ phòng thí nghiệm có đầy đủ không . HS1: Nêu tính chất hoá học của bazơ HS2: Nêu tính chất hóa học của muối GV: Yêu cầu hai học sinh này viết lên góc bảng. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm . Thí nghiệm 1: Nhỏ một vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm quan sát hiện tượng . Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit : Cho 1 it Cu(OH)2 vào đầy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl lắc đều quan sát hiện tượng . GV: Gọi HS nêu : + Hiện tượng quan sát được + Giải thích hiện tượng + Viết PTHH + Kết kuận về tính chất hoá học của bazơ. GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm . Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại : Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dd CuSO4 quan sát hiện tượng . Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với nước : Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd Na2SO4 đ quan sát . Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit : Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd H2SO4 loãng, quan sát . GV: Yêu cầu các nhóm học sinh nêu hiện tượng: + Viết PTPƯ. + Giải thích hiện tượng + Kết luận về tích chất hoá học của muối . HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu hiện tượng, viết phương trình PƯ giải thích và nêu kết luận . HS: Làm thí nghiệm theo nhóm . HS: nêu + Hiện tượng quan sát được + Giải thích hiện tượng + Viết PTHH + Kết kuận về tính chất hoá học của bazơ. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Làm thí nghiệm cá nhân nêu + Hiện tượng quan sát được + Giải thích hiện tượng + Viết PTHH + Kết kuận HS: nêu + Hiện tượng quan sát được + Giải thích hiện tượng + Viết PTHH + Kết kuận I. Tiến hành thí nghiệm 1. Tính chất hoá học của bazơ 2. Tính chất hoá học của muối hiện tượng : + Viết PTPƯ + Giải thích hiện tượng + Kết luận về tính chất hóa học của muối . Kết luận : Kết luận : Hoạt động 2 GV: Nhận xét buổi thực hành . Cho học sinh kê lại bàn ghế rửa dụng cụ . GV: Yêu cầu học sinh viết bản tường trình . HS: Kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ HS: Viết bản tường trình theo nhóm II. Viết bản tường trình Hoàn thành bảng tường trình 4. Hướng dẫn về nhà: Ô tập kiểm tra một tiết Ngày soạn: 21/ 10 Ngày dạy: 28/10 Tiết 20 Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu Kiểm tra học sinh về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ Khả năng nhận biết các hợp chất vô cơ . Kĩ năng viết làm các dạng bài trắc nghiệm và tự luận. II. Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khác quan (4 điểm) Câu 1: Đơn chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí: A: Cacbon B: Sắt C. Đồng D. Bạc Câu 2: Chất có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng: A. CO2 B. SO2 C. CuO D. K2O Câu 3: . Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ: A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1 mol KOH C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D. 1 mol H2 SO4 và 1,7 mol NaOH Câu 4: Có 2 lọ không ghi nhãn, một lọ đựng một chất rắn Na2CO3 và Na2SO4. Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết hai chất trên. A. dd BaCl2 B. dd NaOH C. dd HCl D. H2O Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 4: (3 điểm). Cho những chất sau: CuO, MgO, H2O, SO2, CO2. Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: A. HCl + ... đ CuCl2 + ... B. H2SO4 + Na2SO3 đ Na2SO4 + H2O + ... C. Mg(OH)2 đ ... + H2O D. 2HCl + CaCO3 đ CaCl2 + ... + H2O E. CuO+ . Cu + H2O F. ..+ ..đ BaSO4 +2KCl Câu 5: (3 điểm). Một dung dịch chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch chứa 10 gam HNO3. Thử dung dịch sau khi phản ứng bằng giấy quỳ. Hãy cho biết màu quỳ tím biến đổi nào? giải thích và viết phương trình phản ứng. (Na = 23, O = 16, H = 1, N = 14) Đáp án và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khác quan (4 điểm) B; 2-D; 3- D; 4- C Phần II. Câu 4: Mỗi pthh đúng cho 0,5 điểm. A. 2HCl + CuO đ CuCl2 + H2O B. H2SO4 + Na2SO3 đ Na2SO4 + H2O + SO2 C. Mg(OH)2 đ MgO + H2O D. 2HCl + CaCO3 đ CaCl2 + CO2 + H2O E. K2SO4+ BaCl2đ BaSO4 +2KCl F. CuO + H2 Cu + H2O Câu 5: (3 điểm) Phương trình hoá học: NaOH + HNO3 à NaNO3 + H2O Tính số mol của NaOH, HNO3 Xác định chất dư là NaOH Tuần 11 Chương II- Kim loại Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21 Bài 14 Tính chất vật lí của kim loại I . Mục tiêu . 1. Kiến thức: HS biết: Một số tính chất vật lí kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim . Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất . Biết thực hiện thí nghệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí . Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại . II. Chuẩn bị . GV: Chuẩn bị máy chiếu, giấy trong, bút dạ : Các thí nghiệm bao gồm : + Một đoạn dây thép dài 20cm . + Đèn cồn, bao diêm. + Một số đồ vật khác: cái kim ca nhôm, giấy gói bánh kẹo . + Một đèn điện để bàn . + Một đoạn dây nhôm . + Một mẩu than gỗ . + Một chiếc búa đinh . HS : Đọc trước bài mới ở nhà . III. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm : + Dùng búa dập vào đoạn dây nhôm . + Lấy búa đập vào mẩu than GV: Gọi đại diện nhóm học nêu hiện tượng , giả thích và nêu kết luận . GV: Cho học sinh quan sát các mẫu : + Giấy gói kẹo làm bằng nhôm . + V
File đính kèm:
- hoa 9 canh.doc