Giáo án Hóa học 9 - Nguyễn Thị Nhuận - Trường THCS Việt Vinh – Bắc Quang – Hà Giang

I,MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức:

- Học sinh hệ thống lại được các kiến thức đã được học ở lớp 8, rèn luyện các kỹ năng đã được tiếp thu.

- Rèn luyện lại các kỹ năng: Viết và cân bằng PTHH, lập CTHH,tính theo CTHH, PTHH

- Nắm chắc các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch

2. Về kỹ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch.

3. Về thái độ:

II, CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Hoá chất:

- Dụng cụ: Hệ thống các câu hỏi, bài tập in ra phiếu học tập

2. Chuẩn bị của học sinh:

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

 

doc117 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Nguyễn Thị Nhuận - Trường THCS Việt Vinh – Bắc Quang – Hà Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h dẫn nhiệt của kloại có ứng dụng làm gì?
- Trong thực tế, các em thấy dụng cụ đun nấu thường được làm bằng kim loại gì?
- Người ta không làm bằng Cu vì độc và nhanh gỉ
Hoạt động 4: ánh kim
Người ta nói kim loại có ánh kim, vậy ánh kim là gì?
Gv giải thích: do các e tự do có khả năng phản xạ ánh sáng, một số kim loại có các e có khả năng hấp thụ ánh sáng ở các bước sóng khác nhau nên có màu sắc khác nhau.
ánh kim của kim loại có ứng dụng để làm gì?
Thường những kim loại nào được dùng để làm đồ trang sức? Đồng, sắt ít dùng vì nhanh bị OXH nên mất đi ánh kim.
Lưu ý: nên giữ gìn sạch sẽ kim loại để tránh bị han gỉ.
Hoạt động 5: Kim loại có TCVL nào khác
Kim loại còn có TCVL nào khác?
ứng dụng của kim loại nặng? kim loại nhẹ?
Kim loại có t0ncthấp ứng dụng để làm gì? 
Kim loại có t0nccao ứng dụng để làm gì? 
Dùng để chế tạo các chi tiết máy chịu mài mòn
Tổng kết: Các kim loại có nhiều TCVL khác nhau, trong đó chúng ta phải nhớ được 4 tính chất đầu để làm cơ sở so sánh với pk.
Học sinh làm thí nghiệm: 
Nhận xét: Nhôm bị dát mỏng
Trả lời
Trả lời
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý
Nêu ứng dụng
Trả lời
Chú ý
Học sinh làm thí nghiệm, đốt một đoạn dây kim loại, một thanh thuỷ tinh trên ngọn lửa dèn cồn.
Trả lời
Trả lời
Học sinh quan sát miếng kim loại đã đánh sạch, so sánh với miếng than đánh sạch. Nhận xét
Trả lời
Học sinh đọc phần “Em có biết”.
Trả lời
I. Tính dẻo
Kim loại có khả năng bị biến dạng mà không bị vỡ vụn khi có lực tác động vào.
ứng dụng: Rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đò vật khác nhau.
II. Tính dẫn điện
Các kim loại đều có khả năng cho dòng điện chạy qua.
Các kim loại khác nhau có độ dẫn điện khác nhau
ứng dụng: Làm dây dẫn điện 
III. Tính dẫn nhiệt
Các kim loại có khả năng truyền nhiệt từ vị trí này tới vị trí khác
- Các kim loại khác nhau có độ dẫn nhiệt khác nhau
ứng dụng: làm dụng cụ truyền nhiệt
IV. ánh kim
Các kim loại đều có khả năng phản xạ ánh sáng.
ứng dụng: làm đồ trang sức và đồ trang trí.
V. Kim loại có TCVL nào khác
Khối lượng riêng.
Kim loại nhẹ: Nhôm
Kim loại nặng: Đồng, Sắt
Nhiệt độ nóng chảy
t0ncthấp: Thuỷ ngân
t0nccao: Vonfam
Độ cứng
Kim loại cứng nhất: Crom
4. Củng cố - luyện tập: 
Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Bài 1: Hãy chọn các ý tương ứng ở cột A với cột B
Bài 2: Bài tập 2 – sgk
5. Hướng dẫn, dặn dò;
Hoá chất: Các kim loại: Al, Fe, Cu.... than chì (than gỗ)
Dụng cụ: Đèn cồn, cái kim, giấy gói kẹo, dụng cụ thử tính dẫn điện, búa nhỏ, đe...
Bài 3: Hướng dẫn bài 4/sgk
Yc Học sinh đọc bài và tóm tắt
Gv hướng dẫn bằng sơ đồ đi lên
Số mol (n) đ Khối lượng (m) đ Thể tích (V) ý nghĩa: Cùng số mol các kim loại khác nhau có thể tích khác nhau đ ứng dụng trong thực tế cho phù hợp.
Equation Chapter 1 Section 1Lớp A Tiết (Theo TKB): ....... Ngày dạy:....../...../2010 Sĩ số: . Vắng
Lớp B Tiết (Theo TKB): ....... Ngày dạy:....../..../2010 Sĩ số: .. Vắng.
Tiết 22: Bài 16 : tính chất hoá học của kim loại
I,Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Nắm được các Tính chất hoá học của kim loại,
Rút ra được Tính chất hoá học của kim loại nhờ vào các kién thức đã học và bằng các thí nghiệm
2. Về kỹ năng:
Viết được phản ứng hoá học thể hiện các Tính chất hoá học đó.
3. Về thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hoá chất: Oxi, Clo, Na, Fe, dd H2SO4loãng, dd CuSO4, dd AgNO3, Zn, Cu...
Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám, giá ống nghiệm, đèn cồn...
2. Chuẩn bị của học sinh:
	SGK, vở ghi chép
III, Tiến trình bài dạy.
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu các tcvl của kim loại và ứng dụng tương ứng của nó?
HS2: Làm bài tập số 2- sgk
Học sinh trả lời, Học sinh khác nhận xét. Gv nxét cho điểm
Bài 2: Các từ cần điền: 
a. nhiệt độ nóng chảy/ b. đồ trang sức/ c. bền, nhẹ / d. đây điện/ e. Nhôm
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kim loại tác dụng với phi kim
Gv làm thí nghiệm. 
Gv làm thí nghiệm đưa một muỗng có chứa Na nóng chảy vào lọ đựng khí Clo.
Vậy có thể kết luận gì về tính chất của kim loại tác dụng với pk?
Hoạt động 2: Kim loại tác dụng với axit
Treo bảng phụ, yc Học sinh hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
 Zn + S đ
 ..... + Cl2 đ AlCl3
 đ MgO
 + HCl đ FeCl2 +
R + đ RCl2 + 
M + đ M2(SO4)3
Hoạt động 3: Kim loại tác dụng với dd muối
Cho Học sinh dự đoán sphẩm, làm thí nghiệm kiểm chứng
+Cho dây đồng vào dd AgNO3
+Cho dây sắt vào dd CuSO4
+Cho dây đồng vào dd FeSO4
? Có phải kim loại nào cũng đẩy được kim loại khác ra khỏi muối không?
Kluận được điều gi?
áp dụng:Hoàn thiện các PTPƯ 
Fe + PbSO4 đ
Mg + FeCl2 đ
Ag + CuCl2 đ
Học sinh nhớ lại thí nghiệm ở lớp 8 -> dự đoán sp. viết phương trình phản ứng.
Nhận xét về hóa trị của Sắt 
Qsát, nx và viết Phương trình phản ứng.
 Nhận xét hoá trị của Fe
Nhắc lại tính chất này và cho 2 vd lên bảng 
Học sinh nhắc lại tính chất này đã được học ở bài muối.
Làm thí nghiệm
I.Kim loại tác dụng với phi kim
1.Tác dụng với Oxi
Fe + O2 đ Fe3O4
Fe3O4 = Fe2O3.FeO
Nx: Sản phẩm là Oxit
 Sắt thể hiện cả hoá trị II và III
2.Tác dụng với Clo
2Na + Cl2 đ 2NaCl
2Fe + 3Cl2 đ 2FeCl3
Nxét: Sản phẩm là muối
 Sắt thể hiện hoá trị III khi tác dụng với Clo
* Kết luận: 
Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao.
ở nhiệt độ cao, kim loại có thể tác dụng với nhiều pk khác để tạo muối.
II. Kim loại tác dụng với axit
Mg + H2SO4 đ MgSO4 + H2
2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2
Sản phẩm có muói và giải phóng Hiđro.
ứng dụng: Dùng để điều chế Hiđro và các muối.
III. Kim loại tác dụng với dd muối
Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag
Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu
Không xảy ra
Kluận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn ( trừ Na, K...) đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối.
4. Củng cố - luyện tập: 
Ngâm 1 chiếc đinh sắt nặng 20 gam vào 50ml dd AgNO3 0,5M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau phản ứng (Giả sử toàn bộ lượng Ag thoát ra đều bám vào đinh sắt)
LG
PTHH: 	Fe + 2AgNO3 đ Fe(NO3)2 + 2Ag
	0,0125 ơ 0,025 đ	 0,025 (mol)
mFe phăn ứng = 0,0125. 56 = 0,7 gam
mAg tạo thành = 0,025. 108 = 2,7 gam
Khối lượng đinh sắt sau phản ứng là: 20- 0,7 + 2,7 = 22 gam
5. Hướng dẫn, dặn dò;
Về nhà làm bài tập 2 đ 7 / sgk
******************************************************
Equation Chapter 1 Section 1Lớp 9A Tiết (Theo TKB): ....... Ngày dạy:....../...../2010 Sĩ số: . Vắng
Lớp 9B Tiết (Theo TKB): ....... Ngày dạy:....../..../2010 Sĩ số: .. Vắng.
Tiết 23: Bài 17: dãy hoạt động hoá học của kim loại
I,Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Hiểu được ý nghĩa của dáy hoạt động hoá học của kim loại,
2. Về kỹ năng:
Biết cách làm một số thí nghiệm đối chứng để rút ra mức độ hoạt động của kim loại.
Vận dụng dãy hoạt động hoá học để làm các bài tập định tính.
3. Về thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hoá chất: Na, Fe, Cu, Ag, dd CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2O, phenolphtalein
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ
2. Chuẩn bị của học sinh:
	SGK, vở ghi chép
III, Tiến trình bài dạy.
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
“Nêu Tính chất hoá học của kim loại? Viết Phương trình phản ứng minh hoạ”
Kim loại tác dụng với phi kim
1.Tác dụng với Oxi
Fe + O2 đ Fe3O4
2.Tác dụng với Clo
2Na + Cl2 đ 2NaCl
Kim loại tác dụng với axit
Mg + H2SO4 đ MgSO4 + H2
Kim loại tác dụng với dd muối
Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng ntn
Gv trình bày thí nghiệm 
? Có thể kluận được điều gì?
Gv trình bày thí nghiệm 
Kết luận gì về tính hoạt động của Cu so với Ag?
GV: Từ nhiều thí nghiệm khác tương tự, người ta đã sắp xếp được dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố 
Bảng phụ: Bài 1
Cho các kim loại: Mg, Fe, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng được với:
Dung dịch H2SO4 loãng?
Dung dịch FeCl2
Dung dịch AgNO3
Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
Bài 2: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:
Zn vào dd CuCl2
Cu vào dd AgNO3
Zn vào dd MgCl2 
Nhôm vào dd CuCl2
Viết các phương trình phản ứng (nếu có)
Bài 3:
 Cho 6 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 100 ml dd HCl 1,5M thu được 1,12 lit khí Hiđro (đktc)
Viết các phương trình phản ứng 
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Học sinh quan sát và nhận xét 
Học sinh chú ý quan sát và nhận xét 
Học sinh làm thí nghiệm 3, nxét và trình bày kết quả
Học sinh đọc ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Làm bài tập theo cá nhân
HS xung phong lên bảng
Cả lớp cùng thực hiện và sửa chữa
I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng ntn
Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào dd CuSO4 
Thí nghiệm 2: Cho dây đồng vào dd FeSO4
Nx: Sắt đẩy được Đồng, Đồng ko đẩy được Sắt
Kluận: Sắt mạnh hơn Đồng
Thí nghiệm 2: 
Cho dây bạc vào dd CuSO4 
Cho dây đồng vào dd AgNO3
Nx: Bạc ko đẩy được Đồng, Đồng đẩy được Bạc
Kluận: Cu > Ag
TNo 3: Cho Fe và Cu vào 2 ống nghiệm đựng dd HCl.
Nxét: Fe có phản ứng.
 Cu không có phản ứng.
Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
II, ý nghĩa.
Bài 1
Mg, Fe, Zn
Mg, Zn
Mg, Zn, Fe, Cu
Zn + CuCl2 đ ZnCl2 + Cu
Cu + AgNO3 đ Cu(NO3)2 + Ag
Ko
Al + CuCl2 đ AlCl3 + Cu
Nhận thấy đ axit dư
PT: Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 ư
 0,05 ơ 0,05 (mol)
mFe= 0,05.56 = 2,8 gam
%Mg = 100% - 46,67% = 53,33%
4. Củng cố - luyện tập: 
Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Hướng dẫn, dặn dò;
Về nhà làm bài tập 1 đ 5/sgk
Equation Chapter 1 Section 1Lớp A Tiết (Theo TKB): ....... Ngày dạy:....../...../2010 Sĩ số: . Vắng
Lớp B Tiết (Theo TKB): ....... Ngày dạy:....../..../2010 Sĩ số: .. Vắng.
Tiết 24: bài 18: nhôm
I,Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm đựơc các tcvl của Nhôm
Nắm được Nhôm là kim loại hoạt động, có đủ t/c của 1 kim loại điển hình, đồng thời mang đủ t/c của 1 kim loại lưỡng tính.
 Biết sự 

File đính kèm:

  • docHoa hoc 9 3 cot.doc
Giáo án liên quan