Giáo án Hóa học 9 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hồng Minh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

 Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hoá học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp.

2. Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng.

3. Thái độ:

 Sự lôgic của hoá học  sự yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

 - Hệ thống các kiến thức học ở lớp 8 .

 - Bài tập vận dụng.

2. Học sinh:

 Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

3. Bài mới: Kiến thức đã học ở lớp 8 là những kiến thức cơ bản, giúp chúng ta trong quá trình học tập môn hoá học. nhằm giúp các em ôn tập lại những kiến thức đó, hôm nay chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức đó ( 1 phút)

 

doc151 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hồng Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m thí nghiệm tại nhà 
 Ngâm đinh sắt trong không khí khô (có CaO ở đáy đậy nút kín)
Ngâm đinh sắt trong nước cất(có lớp dầu nhờn ở trên)
Ngâm đinh sắt trong nước có tiếp xúc với không khí
Ngâm đinh sắt trong dung dịch muối ăn
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
a. Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang và thép?Nêu thành phần , tính chất, ứng dụng của gang và thép?
b. Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất gang và viết các PTHH 
c. Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép và viết các PTHH
3. Bài mới : 
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại
10 phút 
GV: Yêu cầu HS quan sát các đồ vật xung quanh kể ra các đồ vật bị gỉ. 
GV: Yêu cầu HS quan sát vật bị gỉ ? 
GV: Thông báo: Hiện tượng kim loại bị gỉ được gọi là sự ăn mòn kim loại.? Vậy sự ăn mòn kim loại là gì ? 
GV: Tìm nguyên nhân của sự ăn mòn đó. Yêu cầu HS nhận xét các đồ vật chịu tác động nào của môi trường ? Giải thích nguyên nhân gây ra sự ăn mòn đó. 
GV: Nhận xét và kết luận
HS: Cho ví dụ các đồ vật bị gỉ: Cửa sổ sắt, ô tô..
HS: Quan sát vật bị gỉ (có màu nâu, giòn, xốp dễ bị gãy, vỡ vụn, không còn ánh kim.)
HS: Nhận xét, rút ra kết luận về sự ăn mòn kim loại.
HS: Nêu nguyên nhân của sự ăn mòn KL và giải thích nguyên nhân
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
* Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
* Nguyên nhân: Do KL tác dụng vớí những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( nước, không khí, đất)
Hoạt động 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
12 phút
GV: Cho HS quan sát TN đã chuẩn bị trước ở nhà và nêu hiện tượng, giải thích trong phiếu học tập.
Tên thí nghiệm
Hiện
tượng 
Giải thích
Nhận xét 
1. Đinh sắt trong kk khô (lọ 1) 
2. Đinh sắt ngâm trong lọ nước cất (lọ 2)
3. Đinh sắt ngâm trong lọ có dd muối ăn (lọ 3)
4. Đinh sắt ngâm trong lọ nước có tiếp xúc với không khí.
GV: Dẫn dắt HS rút ra nhận xét như trong Sgk.: Nêu hiện tượng quan sát được và rút ra nhận xét. 
GV: Rút ra nhận xét điều kiện cần để kim loại bị ăn mòn là có cả nước và không khí.
GV: Cho HS tìm ví dụ minh hoạ một thanh sắt tiếp xúc với nhiệt độ dễ bị gỉ hơn so với thanh sắt để nơi khô ráo
GV: Bổ sung thêm ví dụ yêu cầu HS rút ra nhận xét: 
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại : Nhiệt độ càng tăng sự ăn mòn KL xãy ra càng nhanh.
HS: Quan sát hiện tượng è Ghi hiện tượng, giải thích, nhận xét hiện tượng (trong 4 th/nghiệm).
HS: Các nhóm cử đại diện trình bày.
HS: Nhận xét
HS: Rút ra nhận xét như trong sgk
HS: Tìm ví dụ thực tế khi tăng nhiệt độ, sự ăn mòn kim loại xãy ra nhanh hơn.
HS: Rút ra nhận xét 
HS: Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
	1./ Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường.
2./	Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ càng tăng sự ăn mòn KL xãy ra càng nhanh.
Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
10 phút
GV: Đặt câu hỏi: Từ nội dung đã nghiên cứu ở trên và trong thực tế đời sống mà các em đã biết. Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn và giải thích. 
GV: Nhận xét và kết luận
HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày các biện pháp bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn.
- Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ...
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: I nox.
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? 
 1/ Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ...
 2/ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: I nox.
4. Củng cốL(5 phút): 
Bài tập vận dụng. Làm b/tập số 1, 3, 5 trả lời như nội dung Sgk
5. Dặn dò (2 phút)
 - Học bài cũ và làm các bài tập/ sgk
 - Xem trước bài: “ Luyện tập chương II”
Duyệt TCM :
Ngày soạn:	..../11/2012	TCT: 28
Ngày dạy:	....../11/2012	Tuần: 14
 	 BÀI 22:	LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại
- Tính chất hoá học của kim loại nói chung 
- Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm ,sắt (trong các chất nhôm chỉ có hoá trị III, sắt có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng khí H2)
- Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép
- Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxít và criolít
2. Kỹ năng:	
-Biết hệ thống hoá rút ra những kiến thức cơ bản của chương 
-Biết so sánh để rút ra tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt 
-Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để viết PTHH và xét các phản ứng xảy ra hay không 
-Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan
3. Thái độ : - Tự giác, nghiêm túc trong học tập môn hoá học	 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giao số câu hỏi, yêu cầu HS tự ôn tập ở nhà. Phiếu bài tập
Phiếu học tập số 1
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
	1. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học 
A. Na, Al, Cu, K, Mg, H.	 C. Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, H.
B. Mg, Na, K, Al, Fe, H, Cu.	 D. K, Na, Mg,. Al, Fe, H, Cu
	2.	Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
A. Na, Al.	 B. K, Na.	 C. Al, Cu. D.	 Mg, K.
	3.	Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dd CuSO4
A. Na, Al, Cu	 B. Na, Al, Fe, K	 C. Al, Fe, Mg, Cu D. K, Mg, Cu, Fe
	4.	Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dd HCl.
A. Na, Al, Cu, Mg	 B. Na, Fe, Al, K. 	C. Zn, Mg, Cu D. K, Na, Al, Cu.
Phiếu học tập số 2:
Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa Nhôm và sắt về: tính chất , hoá trị trong hợp chất
Phiếu học tập số 3
Gang (thành phần)
Thép (thành phần )
Tính chất
Sản xuất
2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Ăn mòn KL là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL? Các cách bảo vệ KL không bị ăn mòn?
3. Bài mới : Chúng ta đã nghiên cứu chương II “ Kim loại” để nắm lại những kiến thức chúng ta đã được học trong chương, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài luyện tập chương II (1 phút)
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
16 phút 
GV: Phát phiếu học tập số 1 cho HS
GV:Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho các nhóm.
GV:Trả lời : 1) D; 2) B; 3) C; 4) C
GV: Đưa ra sơ đồ khái quát về t/chất hoá học chung của kim loại 
Muối + KL mới
Muối
Kim Loại 
Oxit Bazơ
Muối + H2 ‹
+ Muối
+ Cl2	
+ S
+ O2
+HCl ; H2SO4 loãng 
GV: Phát phiếu học tập số 2.
GV: Cho HS thảo luận trong nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. 
GV: Nhóm HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Bổ sung và hoàn chỉnh nội dung kiến thức: 
Tính chất gống nhau : Thể hiện t/chất của KL nói chung . Không ph/ứng với H2SO4, HNO3 đặc nguội. 
Tính chất khác nhau : Nhôm t/dụng với kiềm, sắt không tác dụng với kiềm, khi ph/ứng nhôm tạo thành hợp chất chỉ có hoá tri III còn sắt tạo thành hợp chất có hoá trị II, III. Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt.
GV: Phát phiếu học tập số 3 đề nghị HS thảo luận và mỗi nhóm điền nội dung thích hợp vào phiếu 
GV: Nhận xét và hoàn chỉnh
GV: Yc HS nhớ lại kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi.
- Thế nào là sự ăn mòn KL ? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL ? Các biện pháp bảo vệ KL khỏi bị ăn mòn ?
GV: Nhận xét và kết luận
HS: Nhận phiếu h/ tập số 1
HS: Thảo luận theo sự hướng dẫn của GV 
HS: Các nhóm nhận xét + bổ sung.
HS: Nhận TT (được học).
HS: Ghi sơ đồ khái quát vào vở.
HS: Viết PTHH minh hoạ.
HS: Nhận phiếu h/tập số 2
HS: Thảo luận nhóm + trả lời câu hỏi theo phiếu h/tập số 2
HS: Các nhóm khác nhận xét + bổ sung
HS: Ghi TT vào vở
HS: Thảo luận nhóm trả lời theo phiếu học tập số 3
HS: Nhận xét
HS: Trả lời cá nhân các câu hỏi.
HS: Nhận xét
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Tính chất hoá học của kim loại :
2/ Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau 
3/ Hợp kim sắt: t/phần, t/chất và s/xuất gang, thép:
4/ Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL không bị ăn mòn 
Hoạt động 2: Luyện tập
20 phút
GV: Yêu cầu HS giải bài tập 1,2, 4b/ Sgk.
GV: Yêu cầu 3HS lên bảng giải b/tập 1,2 ,4b/sgk
HS: Nhận xét và hoàn chỉnh
GV: Hướng dẫn B/tập 5
Không yêu cầu HS làm bài tập 6/69 SGK
HS: Lên bảng giải b/tập 1, 2, 4b/ Sgk 
HS: Nhận xét
BT1:
3Fe + 2O2Fe3O4
2Fe + 3Cl22FeCl3
Fe + 2HClFeCl2 + H2
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
BT2:
a, d
BT4b: 
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
4. Dặn dò (2 phút)
 Dặn dò HS về nhà: Làm các bài tập / sgk, chuẩn bị tiết thực hành.
Duyệt TCM :
Ngày soạn:	..../12/2012	TCT: 29
Ngày dạy:	....../12/2012	Tuần: 15
 	BÀI 24:	THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Nhôm tác dụng với oxi.
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh.
- Nhận biết kim loại nhôm và sắt.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ : - Tự giác, nghiêm túc trong học tập môn hoá học	 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
* Dụng cu: Ống nghiệm, muỗng lấy hoá chất, giá th/nghiệm, mảnh bìa cứng, nam châm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm.
* Hoá chất: Bột nhôm, dd NaOH, bột sắt, bột lưu huỳnh
2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Ăn mòn KL là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL? Các cách bảo vệ KL không bị ăn mòn?
3. Bài mới : 
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài TH
5 phút 
GV: Yêu cầu các nhóm kiểm tra dụng cụ, hoá chất
GV: Nêu mục tiêu của buổi TH và những điểm cần lưu ý trong buổi TH.
GV: Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến nội ding buổi TH
 - Nêu tính chất hoá học của Al và Fe.
HS:
-Các nhóm tiến hành Ktra
- Nêu t/chất HH của Al và Fe
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 9 giam tai.doc
Giáo án liên quan