Giáo án Hóa học 9 năm 2009
A MỤC TIÊU
1. Kiến thức - Giúp Hs hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,
- Ôn lại các khái niệm về nồng độ dung dịch
2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân biệt các loại hợp chất vô cơ và gọi đúng tên các hợp chất đó.
- Làm được các bài toán về nồng độ dung dịch cơ bản
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* Gv: Hệ thống bài tập, câu hỏi
* Hs: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1: ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ
CÁC NỘI DUNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN Ở LỚP 8 (20 phút)
chất của muối lên màn hình) Hs nêu lại các tính chất của oxit bazơ, oxit axit ... Hs: Nêu lại các tính chất hoá học của muối Hoạt động 2 II. LUYỆN TẬP (23phút) Gv: Chiếu đề bài luyện tập 1 trong phiếu học tập lên màn hình: Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl Gv: Chiếu bai làm của Hs lên màn hình và gọi Hs khác nhận xét. Gv: Chiếu bài luyện tập 2 lên màn hình. Bài tập 2: Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5 1) Gọi tên, phân loại các chất trên, chất nào tác dụng được với: a)Dung dịch HCl b)Dung dịch Ba(OH)2 c)Dung dịch BaCl2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Gv: Có thể cho Hs làm phần 1,2 bài tập trên theo mẫu sau (Gv chiếu lên màn hình) Hs: Làm bài tập vào vở - Đánh ssó thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẩuthư Bước 1: Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào mẩu quì tím Nếu quì tím chuyển sang màu xanh: là dung dịc KOH, Ba(OH)2 ,(nhóm 1) Nếu quì tím không chuyển màu là dung dịch KCl Bước 2: Lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm 1 nhỏ vào các ống nghiệm có chứa các dung dịch nhóm II Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm I là Ba(OH)2, chất ở nhóm II là H2SO4 Chất còn lại ở nhóm I là KOH Chất còn lại ở nhóm II là HCl Phương trình: Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2H2O (dd) (dd) (r) (l) TT Công thức Tên gọi Phân loại Tác dụng với dung dịch HCl Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 Tác dụng với dung dịch BaCl2 1 2 3 Gv: Chiếu bài làm của Hs lên màn hình, gọi Hs Khác nhận xét Hs: làm bài tập vào vở. TT Công thức Tên gọi Phân loại Tác dụngvới dungdịch HCl Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 Tác dụng với dung dịch BaCl2 1 2 3 4 5 6 7 Mg(OH)2 CaCO3 K2SO4 HNO3 CuO NaOH P2O5 Magie hiđroxit Cîanxi cacbonat Kali sunfat Axit nitric Đồng(II) oxit Natri hiđroxit Diphotpho pentaoxit Bazơ (không tan) Muối (không tan) Muối tan Axit Oxit bazơ Bazơ Oxit axit x x x x x x x x Gv: Nhận xét và chấm điểm Phương trình phản ứng: 1) Mg(OH)2 + 2HCl ® MgCl2 + 2H2O 2) CaCO3 + 2HCl® CaCl2 + H2O 3) K2SO4 + Ba(OH)2 ® BaSO4 + 2KOH 4) K2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2KCl 5) 2HNO3 + Ba(OH)2 ® Ba(NO3)2 + 2H2O 6) CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O 7) NaOH + HCl ® NaCl2 + H2O 8) P2O5 + 3Ba(OH)2 ® Ba3(PO4)2 + 3H2O Hoạt động 3 (2phút) Bài tập về nhà 1,2,3 (SGK 42) Bài tập 4: Hoà tan 9,2 gam hổn hợp gồm Mg, MgO, cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (ở đktc) a) Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b) Tính m? c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 19 THỰC HÀNH Ngày soạn : 21/10/09 Tuần: 10 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA Ngày giảng : 22/10/09 BAZƠ VÀ MUỐI A: MỤC TIÊU: 1) Kiến thức Hs củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát, suy đoán. B: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị cho Hs làm thí nghiệm theo nhóm. Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gôìm: 1Hoá chất: Dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3, Dung dịch CuSO4, dung dịch HCl, Dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4, dung dịch H2SO4, đinh sắt (hoặc dây nhôm) 2 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ôïng hút. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1: KIỂM TRA TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM- HS(10phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv: Kiểm tra tìnhhình chuẩ bị hoá chất, dụng cụ của phòng thí nghiệm có đầy đủ không. Gv: Nêu mục tiêu của buổi thực hành . Những điểmcần lưu ý trong buổi thực hành Gv: Kiểm tra lí thuyết có liên quan đên nội dung buổi thực hành. -" Nêu tính chất hoá học của bazơ?" " Nêu tính chất hoá học của muôïi?" Hs; Kiểm ta hoá chất, dụng cụ trong bô thí nghiệm thực hành của mình. Hs1: Viết lên bảng những tính chất hoá học cuả bazơ. Hs2: Viết lên bảng những tính chất hoá học của muối. Hoạt động 2: I.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM (25phút) Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1 : Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dunh dịch FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm. Quan sát hiện tượng Thí nghiệm2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit. Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl lắc đều.Quan sát hiện tượng. Gv: Gọi Hs nêu: Hiện tượng quan sát được. Giải thích hiện tượng Viết phương trình hoá học. Kết luận về tính chất hoá học của bazơ. Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm. Thí nghiệm3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1ml dung dịch CuSO4. quan sát hiện tượng. Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với nước: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch Na2SO4 ® quan sát. Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch H2SO4 loãng, quan sát. Gv: Yêu cầu các nhóm hs nêu hiện tượng - Viết phương trìng phản ứng. - Giải thích hiện tượng. - Kết luận về tính chất hoá học của muối. 1.Tính chất hoá học của bazơ Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm. Hs: Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng giat thích và nêu kết luận. 2. Tính chất hoá học của muối. Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm. Hs: Nêu hiện tượng: Viết phương trình phản ứng. Giải thích hiện tượng. Kết luận về tính chất hoá học của muối. Hoạt động 3. II. VIẾT BẢNG TƯỜNG TRÌNH (10 phút) Gv: Nhận xét buổi thực hành. Cho Hs kê lại bàn ghế - rửa dụng cụ Gv: Yêu cầu Hs viết bảng tường trình ( theo mẫu) Hs: Kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ Hs: Viết bảng tường tình (theo mẫu) D.RÚT KINH NGHIỆM Tuần 10 Ngày soạn : 23/ 10 / 09 Tiết 20 KIỂM TRA VIẾT BÀI SỐ 2 Ngày kiểm tra :24/ 10 / 09 A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Hs nắm rõ các kiến thức trọng tâm trong chương I về Oxit, axit. Bazo , muối 2. Kĩ năng Hs vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của oxit, axit ,Bazo , muối để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất. Hs vận dụng được những tính chất của Bazo , muối để làm các bài tập định tính và định lượng. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán hóa học. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Gv: Photo đề kiểm tra, mỗi học sinh mỗi đề (4 đề : A, B, C, D) C.TIẾN TRÌNH KIỂM TRA : ( Kiểm tra đòng loạt ) Giáo viên phát đề cho học sinh làm. Họ và tên : .............. Lớp : 9 BÀI KIỂM TRA SỐ 2 MÔN: HÓA HỌC 9 (Thời gian 45’) Điểm Đề: A I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 đỉêm) Em hãy khoanh tròn chữ cái ở đầu câu đúng Câu 1 Dãy chất tác dụng với dd NaOH A ZnO, Al2O3, CO, HNO3. B FeO, Al2O3, CO2, HNO3. C MgO, Al2O3, CO2, HNO3 D ZnO, Al2O3, CO2, HNO3. Câu 2: Dãy CTHH của phân đạm: A. Ca3(PO4)2, KCl, KNO3 B. NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 C. KCl, KNO3, K2SO4 D. KCl, Ca3(PO4)2, Ca(NO3)2 Câu 3: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch BaCl2 A. Na2CO3, Ba(OH)2, NaOH B. Na2CO3, NaCl, HCl C. Na2CO3, NaOH, Cu(OH)2 D. H2SO4, AgNO3, CuSO4 Câu 4: Dung dịch A có pH < 7 và tạo chất kết tủa với dung dịch AgNO3. Dung dịch A là A. BaCl2 B. H2SO4 C. HCl D. Ca(OH2) Câu 5: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với Bazơ dung dịch A. HCl, H2SO4, MgO B. SO2, HCl, NaOH C. CO2, SO2, P2O5 D. SO2, H2SO4, Fe Câu 6 : Cho một cây đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là: A Chất rắn màu đỏ bám vào cây đinh sắt. B Dung dịch nhạt màu dần. C Chất rắn màu đỏ bám vào cây đinh sắt và dung dịch nhạt màu dần. D Không có hiện tượng xảy ra Câu 7: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau: A. KOH và CuO B. CuO và H2O C. Na2O và NaOH D. BaO và HCl Câu 8: Dãy chất nào tác dụng được với nước: A. K2O, Na2O, P2O5 C. HCl, H2SO4, HNO3 B. NaOH, KOH, Ca(OH)2 D. CuO, CaO, CO2 II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm ) Câu 1) Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cu à CuO à CuCl2 à Cu(NO3)2 à Cu(OH)2 Câu 2 :Chỉ được dùng quì tím hãy nhận biết các dung dịch sau đây Ba(OH)2, HCl, Na2SO4, NaCl Câu 3 Cho 98 gam dung dịch H2SO4 20% vào 400gam dung dịch BaCl2 5,2%. a. Viết PTHH. b Tính khối lượng kết tủa tạo thành. c. Tính nồng độ phần trăm của những chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa. ( Cho S = 32 , Ba = 137 , O =16 , H =1 , Cl = 35,5 ) D. GIÁO VIÊN THU BÀI, NHẬN XÉT TIẾT KIỂM TRA : E. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 11 CHƯƠNG II : KIM LOẠI Ngày soạn :28/10/09 Tiết 21 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Ngày giảng :29/10/09 A: MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs biết: Một số tính chất vật lí của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. Một số ứng dụng trong đời sống Kĩ năng: Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản,quan sát mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí. Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Các dụng cụ thí nghiệm bao gồm:Một đoạn dây thép dài 20 cm,đèn cồn, bao diêm, một số đồ vật khác: Cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo, một đèn điện để bàn, một đoạn dây nhôm, một mẩu than gỗ, một chiếc búa đinh C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1 I.TÍNH DẺO (10 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm: - Dùng một đoạn dây nhôm - Lấy búa đập vào một mẩu than ® quan sát, nhận xét. Gv: Gọi đại diện nhóm Hs nêu hiện tượng, giải thích và kết luận. Gv: Cho Hs quan sát các mẫu: - Giấy gói kẹo làm bằng nhôm - Vỏ của các đồ hộp... ® kim loại có tính dẻo Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm. Hs: Hiện tượng: - Than chì vỡ vụn - Dây nhôm chỉ bị dát mỏng Giải thích: - Dây nhôm chỉ bị dát mỏng là do kim loại có tính dẻo. - Còn than chì bị vỡ vụn là do than không có tính dẻo. Kết luận: Kim loạị có tính dẻo Hoạt động 2 II. TÍNH DẪN ĐIỆN (10 phút) Gv: Làm thí nghiệm 2-1 (sgk) Gv: Nêu câu hỏi để Hs trả lời? - Trong thực tế, dây dẩn thường làm bằng kim loại nào? - Các kim loại khác có dẫn điện không? Gv: Gọi một Hs nêu kết luận Gv: Bổ sung thông tin: - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe.. - Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây điện, ví dụ: Cu,Al Chú ý: Không
File đính kèm:
- GA hoa 9 HKI(1).doc